Ước đạt – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam: sevalyilmaz.com - Cổng thông tin chính thức của t?chức GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam có truyền thống sinh hoạt t?năm 1951. Wed, 25 Mar 2015 17:59:49 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.3 Ước đạt – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/uoc-dac.gdpt Tue, 25 Oct 2011 11:06:24 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=5086 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Ước đạc

 Khi hòa mình vào thiên nhiên trong những cuộc thám du, khai phá hay cắm trại… chúng ta phải biết ước lượng khoảng cách, chiều cao, chiều rộng… đ?ứng dụng vào nhiều trường hợp khác nhau. Đây là môn học cần thực hành hơn là lý thuyết suông. Nhiều đơn v?đã không trắc nghiệm hay thực tập môn này đầy đ? đ?rồi môn học này lúc nào cũng nằm trong “óc tưởng tượng?của đoàn viên. – Đơn v?đo lường chúng ta thường s?dụng là mét * 1 mét có 10 đ?xi-mét * 1 mét có 100 đ?xi-mét * 1 mét có 1000 đ?xi-mét * 1 km (cây s? = 1000 mét Đ?d?dàng, thuận tiện khi cần phải đo đạc bất c??đâu và bất c?lúc nào, chúng ta cần phải biết rõ kích thước một s?b?phận trong cơ th?mình. Thí d? – Chiều dài ngón tay – Chiều dài gang tay – Chiều dài t?cùi ch?đến đầu ngón tay giữa – Chiều dài sải tay – Chiều cao t?đất lên tới đỉnh đầu – Chiều cao t?đất lên tới ngón tay giữa đưa cao khỏi đầu (tầm với) – Chiều dài bước đơn, bước đôi Tuổi thiếu niên mau lớn, cho nên thỉnh thoảng các em phải kiểm tra, điều chỉnh lại cho thích hợp. Khi đã có sẵn các chi tiết này, chúng ta dùng nó đ?thực tập bất c?một chiều dài nào ?quanh ta. Mỗi khi ước lượng xong, ta dùng một hay nhiều tiêu chuẩn đó đ?kiểm tra lại (nếu không, thì cũng ch?“đoán mò?mà thôi). Ngoài ra, nếu là Hướng đạo sinh, các bạn còn “gậy Hướng đạo? Trên gậy này có đánh dấu thước tấc… nó giúp ta đo đạc được chính xác những khoảng cách ngắn. 1. Phương pháp ước lượng khoảng cách: a. Bằng bước đôi: Ta dùng bước đôi đ?ước lượng khoảng cách. C?đi hai bước đếm một lần. Bước đôi ta thường tập đo sẵn ?nhà. Khi cần, chúng ta s?đem ra ứng dụng. Nhưng hãy lưu ý những yếu t?sai lầm sau: – Trên những địa th?lồi lõm, băng rừng, vượt suối… – Sức khỏe của đoàn viên không ổn định… Có th?làm sai lệch khoảng cách của bước đôi. Đ?có chiều dài của bước đôi, chúng ta phải đo 4 lần ?khoảng cách 100 mét. Sau đó cộng tất c?lại chia cho 4, chúng ta có s?bước đôi trung bình ?khoảng cách 100 mét. Thí d? Lần 1 đo được 67 bước đôi Lần 2 đo được 66 bước đôi Lần 3 đo được 65 bước đôi Lần 4 đo được 66 bước đôi Tổng cộng 264 bước đôi – S?bước đôi trung bình: 264:4 = 66 – Chiều dài bước đôi là: 100:66 = 1,515 mét Chú ý: Ch?đi những bước bình thường b. Bằng mắt thường: Khi ước lượng khoảng cách bằng mắt thường, trong trường hợp thời tiết tốt, không có sương mù, và đầy đ?ánh sáng. Chúng ta có th?thấy: – Cách 50m. Nhìn thấy rõ mắt và miệng của một người – 100m. Hai mắt ch?còn là hai chấm – 200m. Có th?thấy tổng th?chi tiết áo quần – 300m. Có th?còn thấy mặt – 500m. Còn thấy màu sắc quần áo

– 800m. Con người giống như một cái que nh?/p> – 1500. Còn thấy tàn cây lớn, xe c?#8230; – 3-4 km. Còn thấy ống khói, cửa s?#8230; – 11-15 km. Có th?thấy cối xay gió, tháp chuông nhà th? tháp cao… c. Dùng vận tốc âm thanh: Chúng ta biết, c?mỗi giây, âm thanh truyền đi với vận tốc 330m. Muốn tính khoảng cách t?ch?phát ra tiếng động đến ch?ta đứng (với điều kiện bạn phải thấy được nơi phát ra tiếng động). Chúng ta phải tính t?lúc phát ra hình thức gây nên tiếng động (sấm chớp, bắn súng, chặt cây…) cho đến lúc ta nghe được tiếng động là bao nhiêu giây. Ta lấy s?giây đó nhân cho 330 là ra khoảng cách. Muốn tính s?giây, ta tập đếm: ba trăm l?một, ba trăm l?hai, ba trăm l?ba… (301, 302, 303…) Thí d? Khi thấy ánh sáng của sấm chớp lên, ta bắt đầu đếm: 301, 302… đến 309 thì ta nghe tiếng sấm n? Ta tính: 330 x 9 = 2970 mét. Vậy sấm chớp ?cách ta khoảng 3 km. d. Bằng xe đạp: Phương pháp này ch?có th?áp dụng trên đường mà xe đạp có th?đi được. Các bạn lấy một mảnh vải trắng cột vào bánh xe trước, c?mỗi vòng lăn (tùy theo kích c?của loại bánh xe) ta có một s?đo. Các bạn nhân s?đo đó với chu vi của bánh xe s?ra khoảng cách. Thường thì chu vi của bánh xe đạp 650 là 1,90m. Thí d? Nếu chúng ta có 350 vòng lăn giữa hai khoảng cách A và B. Ta có 350 x 1,90 = 665. Vậy khoảng cách giữa A và B là 665 mét. 2. Ước lượng chiều rộng dòng sông: Phương pháp I Bằng mũ (nón) rộng vành hay lưỡi trai. Phương pháp này ch?áp dụng với nón vành hay lưỡi trai cứng. a. Đứng thẳng quan sát b?sông, kéo vành nón sụp xuống t?t?đ?làm th?nào cho mắt của ta nhìn qua mép vành nón đó, thấy đúng vào một điểm sát b?sông đối diện. b. Hãy gi?cho đầu và c?đơ ra không nhúc nhích. Đoạn xoay mình 900 (v?phía bên phải hay bên trái cũng được) và ghi nhận một điểm mốc bên này sông mà ta thấy thẳng hàng với mép vành nón. Đo t?ch?đứng đến điểm mốc đó. Khoảng cách ấy là chiều rộng con sông. Phương pháp II (Hình học) (Tam giác vuông đồng dạng) Ta chọn một điểm mốc bên kia sông sát b? ta gọi đó là điểm A. Đối diện bên này b?sông, ta đóng một cọc tiêu sát b?ta gọi là điểm B, t?B ta xoay một góc 900 (chính xác 900) đo tới một điểm bất k? Đóng một cọc tiêu khác ta gọi đó là điểm C. T?C ta đo thẳng tới một đoạn ngắn hơn (hay bằng BC cũng được), ta đóng một cọc tiêu khác. Ta gọi đó là điểm D (bắt buộc BCD phải thẳng hàng). T?D ta b?một góc 900 (chính xác) quay lưng lại với b?sông. Ta đi đến một điểm nào đó mà ta thấy cọc tiêu C và mốc điểm A trùng thẳng hàng thì dừng lại. Ta đóng một cọc tiêu khác, ta gọi đó là điểm E. Theo hình học ta có: CD BC BC x DE = = do đó AB = DE AB CD Phương pháp III Chọn một điểm mốc P sát b?sông bên kia. Đối diện bên này sông, ta đóng sát b?một cột tiêu gọi là điểm A. T?PA nối dài ta đóng một cọc tiêu khác gọi là điểm C. T?điểm A ta kéo một đường thẳng góc với PC, và đóng một cọc tiêu B. T?điểm C ta kéo một đường thẳng góc với PC (tức song song với AB), đến một điểm nào đó mà ta thấy điểm P và B thẳng hàng với nhau, ta đóng một cọc tiêu nữa gọi là điểm D. Hai tam giác APB và CPD đồng dạng. Ta có: PC CD PC – PA CD – AB = = PA AB PA AB AC CD – AB Vì PC – PA = AC nên = PA AB AC x AB do đó PA = CD – AB Phương pháp IV (s?dụng địa bàn) – Đứng tại điểm B. Tìm một điểm chuẩn đối diện bên kia sông (hòn đá, gốc cây…), gọi là điểm A. – Dùng địa bàn nhắm vào điểm A đó. Đọc phương giác ta có trên địa bàn. Thí d? T?B tới A, ta có phương giác 1200 – Chỉnh địa bàn lệch một góc 450 (so với phương giác 1200). Nếu r?sang trái, ta cộng thêm 450. Nếu r?sang phải, ta tr?đi 450. Thí d? Chúng ta r?sang trái thì: 1200 + 450 = 1650 – T?điểm B, chúng ta quay qua trái một góc 900. Vừa đi vừa đếm bước và theo dõi địa bàn cho đến khi nào phương giác 1650 trùng vào điểm A thì dừng lại. ?đó gọi là điểm C. – Tam giác ABC là tam giác vuông cân. Vì vậy AB=BC. Cho nên khoảng cách của BC cũng là khoảng cách của con sông. Cách tạo một góc vuông trên mặt đất Trong một s?phương pháp ước đạc, chúng ta cần phải v?những đường thẳng góc. Vậy thì làm th?nào đ?chúng ta có th?v?được những góc vuông 900 trên mặt đất với những dụng c?thô sơ. Thí d?chúng ta muốn v?một góc vuông ABC vuông góc tại B. – Trước tiên, chúng ta đóng tại N một cái cọc – Gấp đôi một sợi dây AB. Buộc một nút (N) ?chính giữa sợi dây đ?làm điểm chuẩn. – Đặt nút N của sợi dây vào cọcN. Kéocăng hai đầu dây tạo thành hai điểm AB ?hai đầu dây (khoảng cách AB bất k?. Có định điểm B bằng một cái cọc. Vạch một đoạn thẳng nối hai điểm AB. – Đem đầu B của sợi dây đến điểm C. Làm sao cho 3 điểm ANC thẳng hàng. Như th?chúng ta có một góc ABC vuông góc tại B. 3. Ước lượng chiều cao Phương pháp I Đặt dưới chân mục tiêu một vật chuẩn (một người hay một gậy) mà chúng ta đã biết rõ chiều cao của vật chuẩn đó. Đứng cách xa mục tiêu khoảng gấp 2 lần chiều cao phỏng đoán của mục tiêu. Cầm một que hay bút chì dang thẳng tay ra đằng trước. Đưa nhắm th?nào đ?đầu mút que trùng với đầu vật chuẩn. Bấm ngón tay ghi dấu ch?ngang mặt đất (như cách nhắm của các họa sĩ). Xong chúng ta đo ướm dần lên xem mục tiêu cao hơn vật chuẩn mấy lần. Nhân chiều cao của vật chuẩn so với s?lần đó. Ta có chiều cao của mục tiêu. Phương pháp II Ta dùng một cây gậy mà ta đã biết được chiều cao, cắm cách xa mục tiêu một điểm bất k? Đoạn ta lùi ra xa rồi dán mắt xuống đất, cho tới khi ta thấy đầu cây gậy trùng với đầu mục tiêu. Đánh dấu điểm đó (ch?ta dán mắt). Ta gọi đoạn t?ch?ta dán mắt đến cây gậy là đoạn O. Đoạn t?ch?dán mắt đến chân mục tiêu là đoạn D. Nếu gọi H là chiều cao mục tiêu, h là chiều cao gậy. Ta có: D h = h x O Ghi chú: Đoạn O và đoạn D ta phải đo. Phương pháp III T?gốc mục tiêu, ta đo 18m rồi cắm một cây gậy (có khắc thước tấc) thẳng góc với mặt đất. Đoạn ta kéo dài thêm 2 thước nữa. Xong dán mắt xuống đất rồi nhìn lên đỉnh mục tiêu. Ghi nhận điểm mốc nơi mà đường nhắm cắt ngang cây gậy (nh?một đoàn viên khác đánh dấu). Chiều cao t?mặt đất đến điểm mốc C của cây gậy bằng 1/10 chiều cao của cây muốn đo. Phương pháp IV Đặt dưới đất bằng phẳng một thau nước. Xê dịch ch?đứng làm th?nào đ?có th?thấy ngọn cây S mà chúng ta muốn đo lọt vào trong chậu nước S? Theo định luật phản chiếu, chúng ta biết hai góc x và y bằng nhau. Do đó hai tam giác có đáy A và B s?đồng dạng. – Chúng ta đo chiều dài của hai đáy A và B – Nếu gọi h là chiều cao t?mặt đất đến con mắt của ta. Ta có: h x A Chiều cao của cây là H = A Ghi chú: phương pháp này không th?s?dụng ?những th?đất nghiêng, dốc. Phương pháp V Lấy một miếng giấy vuông a,b,c,d. Gấp lại theo đường chéo cd. Ta xuyên một đinh E gần đỉnh c. Nối a và b bằng một sợi dây, phía dưới có treo một cục đá P. Cạnh a s?thẳng đứng (dây dọi) và đường chéo s?làm góc 450 với mặt đất. Thay đổi v?trí đ?nhắm thấy ngọn cây dọc theo đường chéo cd. Đo khoảng cách t?ch?ta đứng A tới cây B. Thêm vào khoảng cách này chiều cao của người đứng đo (t?chân đến mắt) ta có chiều cao của cây: L = AB + h Phương pháp VI (dùng bóng) Phương pháp này ch?áp dụng được trong những ngày nắng. Ta cắm một cây gậy gần mục tiêu đo. Đo xem bóng của mục tiêu bằng mấy lần bóng của gậy. Sau đó nhân lên, ta s?biết chiều cao của mục tiêu. Hoặc ta dùng công thức: H = Chiều cao của cây h = Chiều cao của gậy B = Chiều dài bóng cây b = Chiều dài bóng gậy 4. Ước lượng thời gian (Sai s?10%) V?thời gian dài, ta có th?ước lượng bằng hơi th? Trung bình một phút ta th?t?12 đến 14 lần, hãy kiểm chứng bằng đồng h?cho quen. Chúng ta cũng có th?ước lượng thời gian bằng nhịp đập của mạch máu. Tùy theo cơ th?của mỗi người, một phút có th?t?70 đến 100 nhịp đập. Hãy t?kiểm tra mình trong nhiều tình huống: bình thường, mệt mỏi, làm việc nặng… Hoặc chúng ta tập đếm ba trăm l?một, ba trăm l?hai… (301, 302…) theo một nhịp đều đều. 5. Ước lượng trọng lượng Ta tập cầm nhiều lần các vật dụng khác nhau cùng một trọng lượng như: sắt, đường, bông gòn, muối… Dần dần đã quen, ta nâng trọng lượng dần lên. Sau nhiều lần ta s?quen và ước lượng gần đúng. 6. Ước lượng th?tích, diện tích, dung tích Phần này phải nói là do quen mắt nh?lặp đi lặp lại nhiều lần mà thôi. Ta ước lượng chiều dài, chiều rộng và chiều cao sau đó nhân lên. Hoặc chúng ta dùng phương pháp so sánh với những diện tích, th?tích, dung tích mà chúng ta đã đo lường k?càng. Sau khi ước lượng xong, chúng ta nên kiểm chứng lại. Ch?sau vài lần là quen. 7. Ước lượng s?đông Chúng ta tập luyện bằng cách chia ra từng nhóm nh?rồi đếm từng người. Sau đó ước lượng xem s?đông đó có khoảng bao nhiêu nhóm, rồi nhân lên. Các phóng viên là những người ước lượng s?đông rất giỏi. H?ch?cần đảo mắt qua là ước lượng được ngay s?người đang có mặt trong một buổi họp, một buổi mít tinh…. Các đơn v?đo lường Đo chiều dài 1 Metre = 10 decemetres (tấc) 1 Decimetre = 10 centimetres (phân) 1 Centimetre = 10 millimetres (ly) 1 Kilometre = 1.000 mét 1 Feet, Foot = 0,3048 mét 1 Inch = 2,54 centimét 1 Yard = 0,914 mét 1 Chain = 20,115 mét 1 Furlong = 201 mét (1/8 dặm Anh) 1 Mile = 1.603 mét (dặm Anh) Đo ô vuông 144 sq inches = 1 sq foot 9 sq feet = 1 sq yard 1.210 sq yard = 1 rood (1/4 mẫu Anh) 4 Rood = 1 mẫu Anh (Acre) 1 Acre (Anh) = 0,4 mẫu (sq hectometre) 1 Mẫu (Hecta) = 10.000 m2 Đo khối 1.728 cu inches = 1 cu foot 27 cu feet = 1 cu yard 128 cu feet = 1 cord = 3,63 m3 (đo củi) 40 cu feet = 1 ton (tấn Anh) 1 Ton (Tấn) = Anh 1.016 kgs = M?907,2 kgs = Việt 1.000 kgs = Dung tích tàu 2,831 m3 = Trọng tải tàu 1,12 m3

2.150,42 cu inch = 1 standard 4,5 m3 g?/p> 1 cu foot = gần 4/5 Bushel (đo gi? 1 Bushel = gần bằng 36 lít # 30 kgs Đo th?tích 60 Minims = 1 Fluid drachm 1 Drachm (đồng dram đo chất lỏng) 1,77gr 8 Flu. Drachms = 1 Fluid Ounce 28,35gr

20 Flu. Ounce = 1 Pint 0.57 lít M?/p> 1 Pint = 0.141 lít Anh

= 0,118 lít M?/p> 1 Quart = 1,135 lít Anh (1/4 gallon)

1 Gallon = 4,54 lít Anh – 3,78 lít M?/p> 1 Barrel = Thùng 150 lít 1 Hogshead = Thùng 238 lít Đo hải lý Mariner’s Measure 1 Sải – Fathom = Sâu 1,82 mét 1 Tầm – Cable length = 183m (219m M? 1 Hải lý, dặm = 7 1/2 cable-length 1.372,5 mét (1.642,5m M? 5.280,2 feet = 1 Hải lý luật quy định 6.080,2 feet = 1 Hải lý thuộc biển Đo trắc địa 7,93 inches = 1 Link = 0,20 mét/mắt 25 Link = 1 Rod # 5 mét sào Anh 4 Rod = 1 Chain = 20,115 mét 10 sq chains hay 160 sq rods = 1 Acre 640 Acres = 1 sq Mile 36 sq mile = 1 quận, huyện Đo đá quý 16 Grams = 1 Ounce 28,35 grams 16 Ounces = 1 Pound (Lbs) 54,36 gr 14 Pound = 1 Quarier 4 Quariers = 1 Cwt 20 Cwts = 1 Ton (2.240 Lbs) 2.000 Pounds = 1 Short Ton (ngắn) 2.240 Pounds = 1 Long Ton (dài) Đại Học Bách Khoa TPHCM ]]>