Tùy bút – Hồi ký – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam: sevalyilmaz.com - Cổng thông tin chính thức của t?chức GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam có truyền thống sinh hoạt t?năm 1951. Tue, 26 Apr 2022 07:59:02 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.3 Tùy bút – Hồi ký – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/doan-van-tham-khoc.gdpt Tue, 26 Apr 2022 07:59:02 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=62723 qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p

]]>
Tùy bút – Hồi ký – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/vong-bai-chon-linh-anh-tam-dac-phan-van-ngac.gdpt Fri, 25 Mar 2022 06:00:12 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=62413 qh88 Lin k?t ??ng nh?p
Quảng Long Nguyễn Th?Phước
Đứa em nh?vọng bái chơn linh anh,
Dù biết rằng ngày ấy s?tới nhưng em vẫn lặng người đi khi được tin anh x?b?báo thân!
Anh ơi, em vẫn mong có ngày lại được gặp anh nhưng rồi ngày lại ngày, niềm hy vọng mỗi lúc một nh?dần đi, nhất là những lúc được tin v?sức khỏe của anh.
Anh ơi,
Anh em mình dù không cùng huyết thống nhưng tình thân hơn ruột thịt. Nh?biết bao những ngày anh em mình cùng trò chuyện bên nhau, cùng bàn tính công việc cho mái nhà Lam Ninh Thuận. Lúc ?phòng khách, khi nơi ngôi cốc nh?hoặc ngoài sân thượng, hai anh em mình đã hoạch định biết bao công việc, đã chuẩn b?th?nào khi phải đương đầu với nội ma, ngoại chướng. Rồi anh đã từng bảo em: Tui chuẩn b?cho ông rồi đó, ông phải tập lần lần đi! Vậy mà em đã ph?lòng anh, đành doạn dứt áo ra đi không hẹn ngày tr?lại! Anh ơi, em vẫn nh?ngày em xuống t?biệt anh, hai anh em ngồi bên nhau mà mắt rươm rướm l? môi rung rung anh thốt chẳng rõ lời: Ông đi rồi ai giúp tui đây!
Kính lạy anh,
Anh nóng tính, em cũng ngang bướng tột cùng. Nh?một lần, anh mắng em trong buổi họp Ban Hướng dẫn, em khóc òa vì nỗi uất ức trào dâng! Đ?rồi mấy hôm sau nghĩ lại: anh của mình cũng ch?vì việc chung mà thôi, mình phận em út cần phải h?mình đ?tình anh em khỏi sứt m? Và em đã xuống nhà gặp anh, và em đã được thấy đôi mắt anh sáng lên, em đã thấy khuôn mặt anh rạng r?hẳn lên khi nhìn thấy em bước vào nhà! Anh ơi, em làm sao quên được câu nói của anh: Ông phải thông cảm cho tui trong cương v?của người cầm chịch!
Anh ơi,
Em vẫn rất nh?cú đánh rất mạnh vào vai em trước sân chùa kèm câu nói giận d? Ông v?mà coi gia đình của ông t? Em tá hỏa vì nét mặt giận d?của anh! Qu?thật, do phải đi công tác thường xuyên, em đã không chăm sóc đúng mức Gia đình Ưu Đàm, đ?s?lượng đoàn sinh sút giảm, đ?sinh hoạt ngày càng đi xuống!
Anh ơi, quên sao được những ngày anh em mình lên ngồi đấu trí với CA, lúc v?nhà cùng nhau bàn chuyện, anh mỉm cười khi nghe em k?chuyện mình nạt lại tên CA tr?tuổi và nói: “Khi tui không muốn nghe thì tui tắt máy tr?thính!”.
Anh của em, còn biết bao điều trong suốt mấy chục năm trời anh em mình bên nhau, em không th?nào quên! Gi?đây, mọi chuyện anh đều x?b? còn em ?lại với trăm mối tơ vò. Em nh?ch?biết nguyện cầu thập phương chư Phật thùy t?tiếp đ?chơn linh anh v?cõi an vui. Nguyện cầu vậy nhưng thực s?trong lòng em lại muốn anh tr?v?với Việt Nam Áo Lam quốc đ?khi em rũ b?tấm thân t?đại này, em cũng s?tr?v?đ?có th?sát cánh cùng anh.
Anh an vui lên đường nghe anh của em.
Nam mô A Di Đà Phật.
Quảng Long Nguyễn Th?Phước.
P.S. Khánh Phương con, con xuống la?bác giùm ba và đọc cho bác nghe thư ba nghe con gái
]]>
Tùy bút – Hồi ký – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/61915.gdpt Sun, 16 Jan 2022 12:11:37 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=61915 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

]]>
Tùy bút – Hồi ký – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/tan-man-ve-bo-tuong-tam-khong.gdpt Fri, 26 Feb 2021 12:16:18 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=59815 qh88 Lin k?t ??ng nh?p
Thời còn đi học trong một lần ghé thăm một ngôi chùa tôi được thầy tr?trì tiếp chuyện trong phòng của thầy. Căn phòng nh?rất sạch s? gọn gàng và ngăn nắp, sách v?rất nhiều và được xếp đặt ngay ngắn trên những k?sách. Trên bàn làm việc của thầy tôi chú ý đến b?tượng ba con kh?bằng đồng ngồi bên nhau, con thì bịt mắt, con thì bịt tai, con thì bịt miệng. Tôi cảm thấy rất thích thú và ấn tượng với b?tượng này bèn hỏi thầy v?ý nghĩa của b?tượng, thầy ch?mỉm cười nói đó là b?tam không: không nghe, không thấy, không nói. Thầy ch?giải thích chừng đó và chúng tôi nói sang những chuyện khác. Mấy mươi năm sau trong một chuyến du lịch, khi đi dạo tại các cửa hàng bán đ?lưu niệm tôi lại thấy b?tượng tam không gồm ba chú kh?bằng đá cũng bịt tai, bịt mắt, bịt miệng như th?và tôi mua v?làm k?vật. Khi v?nhà tôi bày những k?vật lưu niệm của chuyến đi cho c?nhà cùng xem. Thấy b?tượng ba con kh?bịt tai, bịt mắt?c?nhà đều phì cười. Lại một lần cách đây mấy năm trong chuyến công tác phật s?v?các tỉnh miền Tây Nam Phần, khi ghé các quầy bán hàng lưu niệm đặc sản của x?dừa Bến Tre tôi lại mua được b?tam không làm bằng trái dừa khô tuy đơn sơ, thô tháp nhưng rất sáng tạo và ngh?thuật. B?tam không này được khắc trên một trái dừa nên nhìn một mặt ta ch?thấy được một chú kh?bịt mắt hay bịt tai, các chú kh?này được tác gi?đội cho một chiếc m?và gắn cho một đôi mắt long lanh rất sinh động. Mới đây khi thực hiện b?sưu tập bonsai mini và tiểu cảnh tôi lên Sài Gòn săn lùng mấy tiệm bán đ?gốm s?Nhật Bản đ?mua những chiếc dĩa và những tượng nh? Một người bạn thân biết chuyện tặng tôi một s?hàng gốm s?Nhật trong đó có một b?tượng tam không với ba chú kh?nh?nh? xinh xinh rất ngh?thuật, tôi đem đ?nó nơi bàn làm việc.
Tìm hiểu v?ý nghĩa của b?tượng tam không tôi thấy đa s?đều cho rằng nó có ý nghĩa rất sâu sắc ch?không đơn thuần là không nghe, không thấy, không nói như ta nhìn vào hình tượng ba chú kh? Vì nếu như th?thì nó mang ý nghĩa tiêu cực với triết lý sống th?ơ với xã hội, ai làm gì thì làm mặc k?h?ta c?gi?thái đ?bàng quan không nghe không thấy, không nói, không quan tâm tới chuyện của người khác đ?tìm s?yên lành cho bản thân Với thái đ?sống như th?thì hóa ra ta quá ích k?vì ch?lo bảo v?s?an toàn cho bản thân mà không màng đến những gì đang xảy ra quanh ta, không giúp ích gì cho tha nhân, cho xã hội. Một thái đ?sống như th?hoàn toàn không phù hợp với những phật t?hành b?tát hạnh.
Hầu hết đều đồng tình cho rằng ý nghĩa triết lý sâu xa của b?tam không theo quan điểm của người Nhật là tôi không nghe điều xấu, không thấy điều xấu, không nói điều xấu. Th?nên không dùng tai đ?nghe mà dùng tâm đ?nghe, không dùng mắt đ?nhìn mà dùng tâm đ?nhìn, không dùng miệng đ?nói mà dùng tâm đ?nói, như vậy thì chúng ta s?thanh lọc được tâm. Dùng tâm thanh tịnh đ?mà thấy, nghe, nói thì s?không sa vào việc hóng hớt chuyện th?phi của thiên h?hoặc nhìn vào lỗi người mà ganh ghét, hơn thua, nói những lời cay độc đ?hơn cho được người khác và làm cho người khác phải sầu kh?mà quay vào lắng tâm thanh tịnh đ?mà nhận định s?việc, phát khởi tâm thiện, t?thúc liễm thân tâm mà tu tập và hành x?cho đúng đạo lý.
Triết lý trong b?tượng tam không cũng trùng với tư tưởng của Nho gia v?cách đối nhân x?th? Đức Khổng t?đã nói: “Phi l?vật th? phi l?vật thính, phi l?vật ngôn, phi l?vật động?(có nghĩa là không nhìn điều sai, không nghe điều bậy, không nói điều trái, không làm điều quấy).
Đó là một vài s?lý giải v?ý nghĩa của b?tượng tam không được nhiều người đống tình nhất, ngoài ra còn có ý khác cho rằng b?tượng tam không nhắc nh?cho chúng ta v?“tâm viên ý mã?(tức là tâm ta lăng xăng như kh?và lồng lộn như ngựa) đ?mà tu tập điều phục tâm cho an, đ?tâm tỉnh lặng không lăng xăng, loạn động v?những chuyện nhiễu nhương trong cuộc sống, hoặc quá chú tâm nghe, nhìn và bàn luận chuyện th?phi của thiên h?khiến tâm không được phút giây nào thanh tịnh mà luôn chất chứa bao điều tạp niệm và phiền não.
Với tôi, ngoài những ý nghĩa sâu sắc của b?tam không mà hầu hết mọi người đều đồng tình như trên, tôi thấy nó còn mang một ý nghĩa sâu sắc hơn nữa khi dùng b?tượng tam không như một đ?tài thiền quán. Đối với những hành gi?tu tập thiền định, hình tượng ba con kh?bịt mắt, bịt tai, bịt miệng là hình ảnh biểu tượng cho s?thực tập “đóng cửa các giác quan?đ?tu tập chánh niệm. Đóng cửa các giác quan không có nghĩa là không còn nghe, không còn thấy, không còn biết tất c?các âm thanh, s?vật đang xảy ra chung quanh mình mà là không đ?bất k?một âm thanh, s?việc bất thiện nào chi phối tâm thức của mình mà ch?chú tâm vào thực hành chánh niệm. Rốt ráo hơn nữa là bất k?âm thanh hay s?việc nào mà lục căn ta thấy, nghe..đều được tiếp nhận một cách khách quan như nó đang là mà tâm thức ta mà không h?phát khởi một ý thức phân biệt, phán đoán, hoặc phát sinh bất k?một s?can thiệp hay nhận xét nào. Đó là nghe mà như không nghe, thấy mà như không thấy vậy.
Nhìn b?tượng tam không thấy ba chú kh?bịt mắt, bịt tai, bịt miệng trông thật ng?nghĩnh và thật ấn tượng. Nhìn hình tượng thì thấy thật đơn sơ chân chất, hài hước như một vật trang trí cho vui nhà vui cửa, nhưng phân tích ý nghĩa sâu sắc thì thấy thật là thâm thúy biết bao! Viết đến đây tôi ngừng tay ngắm nhìn ba chú kh?trước mặt và chợt thấy hình thấy bốn con mắt đang tròn xoe nhìn tôi long lanh, nhấp nháy, còn chú ngồi giữa thì hai tay bịt mắt lại mất rồi?/span>
Tâm L?– Nguyễn Ngọc Luật
(Bà Rịa – Vũng Tàu)
qh88 Lin k?t ??ng nh?p
]]>
Tùy bút – Hồi ký – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/58928.gdpt Fri, 21 Aug 2020 03:15:32 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=58928 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Kính Anh
Hôm em và Trai đến thăm Anh, Anh nhận ra ngay Trai… Tưởng rằng những ngày sau đó Anh s?đi, nhưng Quý Chư Tôn Đức và Quý Anh Ch?em Lam viên đến thăm Anh đã làm Anh sức khỏe khá hơn… Tình Lam và Lý tưởng Lam trong Anh thật mạnh, c?một đời Sen Trắng lưu hình bóng…Nay Anh an nhiên ra đi v?nơi Tịch diệt A Di Đà đ?lại bao hạnh nguyện kết thành đóa hư không thanh khiết trắng trong …Chúng em nh?đến Anh là nh?đến một người Huynh trưởng cao niên hiền hòa và giọng giảng bài thật ấm áp trong những khóa huấn luyện của BHD Trung ương…nhất là Trại HL Huyền Trang 7 TƯ. Anh ?#8230;.Bao nhiêu k?niệm ùa v?cùng Trại…và Anh… Chúng em kính chia tay Anh với niềm tri ân vô cùng, nguyện cầu Hồng Ân Tam Bảo gia h?cho Chơn Linh Anh vãng sanh Cực Lạc và xin hẹn cùng trùng phùng với hạnh nguyện B?Đ?mãi mãi Anh nhé.

Cất bước lên đường đến Như Lai
Hạnh nguyện B?Đ?chẳng th?phai
Ai đi đ?lại bao thương tiếc
Anh vào Tịch diệt hẹn trùng lai

Một đời Sen Trắng lưu hình bóng
An nhiên t?tại bước thong dong
Thiểu dục tri túc Anh đã sống
Tâm thức kết thành đóa hư không.

 Lê Võ Quốc Oai

]]>
Tùy bút – Hồi ký – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/but-ky-hanh-huong-dat-bac.gdpt Wed, 20 May 2020 05:02:53 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=58436

Nguyên L?– Trần Công Lộc

(HTr cấp Dũng GĐPT Việt Nam)

     Tôi đã ra thăm miền Bắc 2 lần . Lần đầu vào năm 1985, đi theo phái đòan S?Giáo dục Thuận Hải.Lúc đó đất nước còn nghèo, chưa phát triễn. Đòan gồm khỏang hai mưoi mấy người, đi xe Hải Âu.(lúc đó phần lớn là “xe than?, Đường rất xấu, t?Nam ra Bắc còn s?dụng đường cũ t?thời Pháp thuộc nên xe rất xôc. Một s?người trong đòan mua theo đường, xòai , nước mắm?đ?ra Bắc bán kiếm lời Trên đường đi, quan sát thấy dân chúng các tỉnh còn rất nghèo. Ngang qua Đồng Hới còn  đồng khô c?cháy , không như bây gi?là một thành ph?sầm uất. Ra đến Hà Nội ?lai tại B?Giáo dục. Thăm một s?thắng cảnh ở?Hà Nội như H?Tây, Văn miếu, chùa Một cột ? Lúc đó ?Hà Nội cũng còn rất nghèo. muốn uống bia phải xếp hàng đ?mua một cốc bia hơi. Tôi có đến thăm  chùa Quán S? lúc đó các Thầy mặc áo Sơ mi nâu và ăn mặn.

      Lần th?hai vào năm 2002, đi theo phái đòan Phật giáo tỉnh Ninh Thuận, có c?anh Th?Đ?. Lần đó thăm được nhiều ch?như ,  chùa Đậu, Văn miếu, chùa Hương, Yên T??, có đến biên giới phía bắc (Cột Km s?0) mà thấy buồn. T?nh?học trong s?đến thuộc lòng là đất nước ta hình ch?S trãi dài t?Ải Nam Quan đến mũi Cà Mâu. Th?mà bây gi?Ải Nam Quan lại ?tân bên Trung Hoa. (Xem bài Đường v?Yên T?

***

Ngày 12/3/2018 :Hành trình ra đất Bắc

     Lần này (2018) đi với anh Nguyên Hạnh và ch?Diệu Quang.theo lời mời của em Hùynh  và một s?Huynh trưởng ?ngòai Bắc.Mọi việc chuẩn b?cho cuộc hành trình đều do anh Nguyên Hạnh lo liệu

     Theo truyền thống hằng năm sau mấy ngày tết là Gia Đình Phật T?Ninh Thuận  t?chức l?Cầu an và Hội  ngh?Huynh trưởng thường niên. Năm nay buổi l?được t?chức vào ngày 24/01/Mâu Tuất (11.03.2018). Sau khi t?chức l?cầu an vào buổi sáng xong thì đến 21 gi? vào Sài Gòn đ?ngày mai đi Hà Nội. Mới 10 gi?30 sáng 12/3/2020 đã đến  sân bay Tân Sơn Nhất rồi, th?mà mãi đến 14 gi?30 mới khởi hành. Đến 16 gi?30 máy bay h?cánh xuống sân bay Nội Bài. ?đây đã có em Hùynh đem xe tới đón Em đưa đòan v?nhà em ?làng Lộc Hà ?Đông Anh ?Hà Nội. Trên đường v?nhà ,em giới thiệu một s?làng của các nhà văn  xưa như Nam Cao, Ngô Tất T??Đến 17 gi?30 mới v?đến nhà. Nhà em Hùynh cũng khà rộng, có hai tầng mà ch?có hai v?chồng. V?Hùynh là em Tuyền, đi làm c?ngày, tối mới v?nên Hùynh phải  lo việc bếp núc. Một lúc sau thì  bửa cơm  cũng đã chuẩn b?xong. Tuy bửa cơm đơn giản nhưng rất ngon, ấm áp tình Lam. Anh em ngồi uống trà, hàn huyên tâm s?đến gần khuya mới đi ng?.

Ngày 13/3/2018 Thăm chùa Yên Thiên Long, chùa Sùng Hột

       Ngày 13/03/2018, dậy sớm, uống trà, cà phê, ăn sáng  đến 08 gi?thì Hùynh hướng  dẫn đến  thăm chùa Yên Thiên Long. Đây là một  ngôi c?t?thuộc thôn Yên Nhân, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh ?Hà Nội. Chùa khá rộng , nhiều công trình phần nhiều làm bằng g?quý. Năm 1947, trong tiêu th?kháng chiến chùa b?hư hại hòan tòan, ch?còn hai ngôi tháp c?của 2 v?t?sư.. Đến năm 2005 , được thầy Thích Minh Nghiêm phục hưng lại . Năm 2015 mới hòan thiện nên được khang trang như ngày nay. Hiện nay chùa do Ni Sư Thích N?Hải Quang (Đ?t?Sư bà Hải Triều Âm và em thầy Bảo Nghiêm ) trú trì. Đòan đến chào Ni sư rồi xin phép tham quan chùa, chụp một s?kiểu ảnh. Đặc biệt chùa này có bàn th?riêng th?Sư bà Hải Triều Âm , có đúc tương của Sư bà. Sư bà Hải Triều Âm trước đây là Nguyễn Th?Ni (thường gọi là ch?Ni ), đã thành lập nhiều Gia Đình Phật T??Hà Nội, Hải Phòng. Năm 1951 đại diện Huynh trưởng miền Bắc vào d?Đại hội Gia Đình Phật T?tại chùa T?Đàm. Sư bà quy y  với Đại lão Hòa thượng Thích Mật Ứng , được ban pháp danh Hải Triều Âm, , sau đó xuất gia với Hòa thượng  Thích Đức Nhuận. Năm 1954 di cư vào Nam ?chùa Dược Sư ?Gia Định .Sau 5 năm nhập thất ?chùa Vạn Đức ?Th?Đức rồi lên Lâm Đồng nhập thất 7 năm ở?Tịnh Thất Linh Quang ?Phú An ?Đức Trọng. Sư bà , là một Trưởng lão Ni đóng góp nhiều cho Phật giáo. Ngày 31/07/.2013, Sư bà thu thần th?tịch tại chùa Dược Sư ?Đai Ninh ?Đức Trọng ?Lâm Đồng, tr?th?94 năm, h?lạp 60 năm. Ni sư trú trì cùa Yên Thiên Long rất thương Gia đình Phật t?nên GĐPT Đức Hương cũng thường đến đây sinh họat.

       Sau khi thăm chùa, đãnh l?Sư bà Hải Triều Âm, chúng tôi đến cảm ơn và chào Ni sư trú tri đ?qua thăm chùa Sùng Hột. Chùa còn có tên gọi là chùa Me, có l?vì tọa lạc ?làng Me, huyện T?Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Trú trì là Ni sư Thích N?Đàm Sơn. Ni sư Đàm Sơn trước tu ?TV Viên Chiếu sau đó ra nhận trú trì chùa Sùng Hột nên biết khá rõ v?Gia đình Phật t?Khi chúng tôi đến thì Ni sư đi vắng, ch?có các Huynh trưởng và một s?đòan sinh GĐPT Đức Hương đón. Huynh trưởng có  : ch?Thư (Bảo tr?, ch?Phương (Gia trưởng), ch?Trang, ch?Dung, ch?Phiên , ch?Thúy, ch?Thơm (Con ch?Phượng), ch?Vân, anh Quý, anh Nghĩa. Các anh ch?và các em chuẩn b?một bửa cơm trưa tại chùa khá chu đáo.

Thăm Chùa Quan Đ? Đền Tướng Quốc, chùa Vĩnh Lại

       Ăn xong, ngh?ngơi một lúc , đến 14 gi?30, chúng tôi đến thăm chùa Vĩnh Phúc. Chùa còn có tên là chùa Quan Đ?hay chùa Tháp. Chùa Vĩnh Phúc là một ngôi c?t?tọa lạc tai thôn Quan Đ? xã Vân Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Sau nhiều biến c?lịch s? chùa b?hư hại năng. Mãi đến năm 2003, khi thầy Thích Thiện Hạnh  v?trú trì, chùa mới được trùng tu. Đặc biệt là khi vào cổng chùa có một ngôi tháp rất đẹp. Đó là ngôi “Phật Quang Bảo tháp” ?Bên cạnh chùa Vĩnh Phúc có đền “Tướng Quốc?/strong> , còn có tên là “Quốc tướng linh từ?th?vua Hùng và các v?danh nhân văn hóa, các danh  tướng  như Nguễn Trãi, Nguyễn Hu? Trần Hưng Đao…Cạnh đền có “Thánh Quang Bảo tháp Đại Bi?cao 15 tầng. Sau đó qua thăm chùa Vĩnh Lại. Chùa Vĩnh Lại tọa lạc tại thôn Phù Khê Đông, xã Phù Khê, Th?xã T?Sơn ?Bắc Ninh., được xây dựng t?thời nhà Đinh. Trước cổng Tam quan có một cây đa c?th?rất lớn. Ngôi chánh điện được làm bằng g?soan.. Trú trì là Ni  sư Thích N?Thiện Hạnh. Làng Phù Khê là một làng g?m?ngh? có lịch s?hơn 700 năm. ?đây có nhiều ngh?nhân giỏi  đã xây dựng nhiều chùa, tháp nổi tiếng như chùa Bút Tháp, chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng ? . Có truyền thuyết làng m?ngh?này có t?thời An Dương Vương xây thành C?Loa. Nhưng được hưng thnh t?thời nhà Lý và phát triễn mạnh t?năm 1990.

                   ?Hà Nội thêu quạt, thêu c?/span>

                      Phù Khê chạm trổ?ngai th?nhà vua?/span>

       Hiện nay ?chùa Vĩnh Lại  có Gia đình Phật tử?Đức Trì sinh họat. Gia trưởng là bác Trọng. Sau khi thăm chùa bác Trọng mời v?nhà ăn cơm tối.  Ăn xong  đi thăm một s?nhà của Huynh trưởng như nhà anh Quý-ch?Trang ; anh Nghĩa-ch?Dung. Các anh ch?đều là Huynh trửong. và đều làm ngh?m?nghệ?g?và hầu như c?làng đều làm ngh?này. Tối nay v?ng?lại nhà Hùynh 

Ngày 14/3/2018 : Thăm m?Bác Thám, chùaKhánh Long, chùa B?Đà :                    Sáng sớm ngày 14/03, sau khi uống trà, ăn sáng xong là đòan đến thăm m?Bác Lê Đình Thám ?nghĩa trang Mai Dịch. Bác Tâm Minh – Lê Đình Thám là người đã sáng lập ra Gia Đình Phật  T? Trong phong trào Chấn hưng Phật giáo, Bác rất quan tâm đến tuổi tr? Tại  Đại hội đồng Tổng Tr?S?Phật Giáo năm 1938, Bác đã dõng dạc tuyên b?:”Không có một thành tựu  nào miên trường mà không nhắm  đến hàng ng?Thanh Thiếu niên. Vì h?là những người tiếp nối s?nghiệp Phật giáo trong mai hậu? Và t?đó Sen Trắng nẩy mầm hình thành những t?chức Phật giáo tuổi tr?: Đòan Thanh niên Phật học Đức Dục, Gia Đình Phật hóa ph?rồi Gia Đình Phật t? Chúng tôi dâng hương tưởng niệm Bác rồi chụp một s?hình lưu niệm  Sau đó đến thăm chùa Khánh Long  . Chùa Khánh Long còn gọi là chùa Tràng, tọa lạc ?Th?trấn Lục Nam ?Hà Nam.. Chùa được xây dựng t?thời nhà Trần, nhưng cũng như nhiều ngôi chùa khác, qua các biến c?lịch s?chùa b?hư hại năng. Năm 2010, đại đức Thích Tâm Tu?t?Hu?ra mới kiến tạo lại nên chùa có lối kiến trúc mang âm hưởng x?Hu? Hiện nay Ni sư Thích N?Đàm Thiện trú trì. Ni sư rt thương Gia đình Phật t?nên tạo mọi điều kiện cho GĐPT sinh họat. Gia đình Phật t??đây chưa mặc đồng phục GĐPT mà ch?mạc áo nhật bình lam đ?sinh họat và thường xuyên m?nhiều khóa tu , l?Vu Lan bông hồng cài áo ?cho đòan viên Gia đình Phật t?và các sinh viên, học sinh . Các anh ch?Huynh trửong như chi Mai Th?Hồng, anh Phạm Quốc Trang rất nhiệt tình. Nhiều Huynh trưởng là giáo viên nên rất thuận tiện trong việc sinh họat. Hôm đó đã hết tết rồi mà Ni sư trú trì còn mừng tuổi năm mới chúng tôi. Trưa đó Ni sư đã đãi chúng tôi một bửa ăn rất thịnh sọan.

      Đến 14 gi? chúng tôi đến thăm chùa B?Đà, . Chùa B?Đà còn có tên gọi là chùa B?hay chùa Tam Giáo. Tên ch?là  T?Ân T? Chùa tọa lạc trên núi Phượng Hòang (B?Đà sơn) bên b?sông Cầu , thôn Thường Lát, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên ?Bắc Ninh.(Kinh Bắc xưa). Đó là một ngôi chùa độc đáo thuộc dòng Thiền Trúc Lâm Yên T? Chùa rất nổi tiếng nên người Bắc Giang có câu :

                         ?Th?nhất là chùa Đức La (chùa Vĩnh Nghiêm)

                            Th?nhì chùa B? th?ba chùa Tràng »

        Theo truyền thuyết, vào th?k?XI, dưới chân núi Phượng Hòang có một gia đình tiều phu gồm hai v?chồng trên 40 tuổi mà không có con. Một hôm người chồng vào núi kiếm củi, gặp một cây thông già. Khi dùng búa b?vào cây thông vừa niêm đức Quan Âm, thì mỗi nhát búa lai văng ra một đồng tiền. Sau đó được 32 đồng tiền. Lấy làm l? người tiều phu đến hỏi một v?cao tăng thí vi cao tăng này nói :”Đức Quan Th?Âm có 32 diều ứng?. Người tiều phu liền khấn :”Nhược bằng đức Phật Quan Âm phù h?cho con sinh được con trai thì con s?xây dựng ?đây  một ngôi chùa th?Phật? Qu?nhiên , sau đó người tiều phu sinh được một cậu con trai. Rồi gìành giụm một ít tiền dưng lên một am tranh nh?ngay gôc cây thông già. Dần dần nhiều người qua lại, l?bái, cầu nguyện và việc gì cũng được tọai nguyện nên tr?nên nơi danh lam thắng cảnh. Chùa B?Đà được xây dựng t?thời nhà Lý. Trong thời k?chiên tranh Việt ?Tống, (1077), Lý Thường Kiệt đã đánh thắng lẫy lừng quân Tống ?nơi đây. Đến triều nhà Lê chùa được xây dựng lại. Chùa B?Đà là một trong những ngôi chùa còn gi?được kiến trúc truyền thống Việt c? Chùa còn gi?được nhiều pháp khí, tài liệu quí hiếm  có giá tr? Đặc biệt là b?kinh khắc trên 2.000 tấm g?thị?vào khỏang năm 1741 . B?kinh này được khắc không lâu so với b?kinh Pháp Hoa cũng khắc trên g?th? hiện nay được lưu gi?tại chùa Phật Quang ?Phan Thiết. B?kinh được khắc trong 28 năm t?1706 đến 1734. Chúng tôi cũng không th?không đến thăm một điểm đặc biệt là khu  Vườn tháp nổi tiếng lớn nhất Việt Nam với 100 tháp th?xá lợi, tro cốt của hơn 1.000 v?tăng ni. Mỗi tháp th?t?4 đến 26 v? Tháp tăng, trên đỉnh có bình Cam l? tháp ni, trên đỉnh có hình búp sen. Hiện nay trú trì chùa là Đại đức Thích Trúc Vinh.  Chúng tôi đến thăm chùa khá lâu, mãi đến hơn 17 gi?mới tr?lại chùa Khánh Long. Sau khi cơm nứoc xong, đến 20 gi?30 thì GDPT Lục Nam t?chưc lửa trại. dưới hình thức đạo tràng. Có thỉnh Ni sư trú trì chứng minh. và nói chuyện với đòan sinh. Buổi lửa trại tuy đơn giản nhưng cũng khá vui, gây được một ấn tượng cho Huynh trưởng và khỏang 50-60 Đòan sinh. hiện diện. Huynh trưởng thì có anh Trang (GV), ch?Hồng (Dược sĩ), ch?Xuyến (GV), ch?Tình (GV) và một s?anh ch?khác. Tối hôm đó v?ng?tại nhà Hùynh.

Ngày 15/3/2018 : Thăm chùa Vĩnh Nghiêm, Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hòang, Đền Đô, chùa C?Pháp, chùa Tiêu

           Dân gian có câu :

                  “Ai qua Yên T? Quỳnh Lâm

                    Vĩnh Nghiêm chưa tới, thiền tâm chưa thành?/span>

        Cho nên chúng tôi không th?không đến thăm chùa Vĩnh Nghiêm Chúng tôi đến chùa lúc 08 gi?ngày 15/3/2018. Một hình ảnh đập ngay vào mắt chúng tôi là chùa còn gi?được nét c?xưa, không phải được xây dựng lai theo lối kiến trúc hiện đai như nhiều ngôi chùa khác.Ch?có một ngôi nhà kiến trúc theo lối hện đại bên cạnh chùa với kinh phí 32.800 t?đồng.Chùa Vĩnh Nghiêm còn có tên gọi là chùa Đức La vì tọa lạc tại thôn Đức La, x?Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Chùa nằm trong  một  khuôn viên khá rộng, đến 1 ha nằm giữa hai con sông  Lục Nam và sông Thương. Bao quanh chùa là những cảnh núi non trùng điệp. Đặc biệt là núi Cô Tiên, gần đó là đền Kiếp Bạc, vương ph?của Trần Hưng Đạo. Chùa được xây dựng t?thới vua Lý Thái T? đến đời vua Trần Thánh Tông được trùng tu và ngày càng tr?nên nguy nga. Bao quanh chùa là những lũy tre dày đặc. ?sân chùa có dựng bia đá lớn gồm 6 mặt. Phía trứơc bia là khu tháp m?của 5 v?sư.. Chùa được kiến trúc theo bản sắc Phật Việt. Chùa Vĩnh Nghiêm là Trung tâm Phật giáo thuộc Thiền phái Trúc Lâm Yên T? Vì vây chùa có nhà th?T?th?3 v?t?của Thiền phái là Phật hòang Trần Nhân Tông ?Pháp Loa ?Huyền Quang mà không th?Ngài B?Đ?Đạt Ma như những ngôi chùa khác. Chùa còn lưu gi?nhiều di sản có giá tr? Đặc biệt la kho mộc bản khắc trên g?th?gồm 34 đầu sách với 3.000 bản khắc.. Thiền sư Vạn Hạnh là v?trú trì đầu tiên.của chùa này. Chùa rộng và có nhiều di tích lịch s?nên chúng tôi thăm và chụp hình khá lâu, mãi đến 11 gi?30 mới đến thăm Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hòang. Thiền viện được xây dựng năm 2011 tại thôn Minh Phượng, xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Thiền viện ?trên đỉnh núi Non Vua, là dãy núi cao nhất trong dãy Nham Biền. Đi t?dưới chân núi lên đến sân chùa phải trèo lên 300 bậc đá. Trên đỉnh núi có giếng trời quanh năm có nước trong mát.. Dưới đời nhà Trần, vùng Nham Biền là điền trang thái ấp của Thái sư Trần Th?Đ? Theo truyền thuyết : xưa kia có môt v?quân vương đến đây thấy phong cảnh đẹp, muốn đóng đô nơi này đ?m?mang cơ nghiệp. Lúc ấy có 100 con chim phượng t?đâu bay v? mỗi con đâu trên một ngọn núi. Riêng con chim đầu đàn  vì không có ch?đậu nên v?cánh bay đi, c?đàn cũng bay theo . Nhận thấy đàn chim thiệng “t?ý?như th?nên nhà vua th?dài, biết là vùng đất này đẹp nhưng không phải là “cuộc đất?làm nơi đ?đô nên buộc phải đi nơi khác. Nơi đức vua đúng lúc đó là ch?cao nhất nên gọi là Non Vua. Năm 2011, Thầy Kiến Nguyệt trú trì Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên đứng ra xây dựng. Lúc chúng tôi đến chùa cũng còn đang thời k?xây dựng, chưa hòan thành, d?kiến cuối năm 2018 mới xong. Chúng tôi đến Thiền viện gặp Thầy Thích Thanh Trí. Trước khi xuất gia thầy là anh Lê văn Lợi, một Huynh trưổng sinh họat ?Bình Thuận rồi vào Sài Gòn sinh họat ?Ban Hướng Dẫn Quãng Đức. Chúng tôi rất vui mừng là gặp được nhau sau một thời gian khá dài nhưng thầy vẫn còn nh?rõ và nhắc lại những k?niệm xưa. Chúng tôi hàn huyên tâm s?khá lâu, sau đó thầy mời dùng cơm trưa. Theo quy l?của thiền viện là ăn theo lối buffet và ăn trong chánh niệm . Ăn trưa xong, ngh?ngơi đến 14 gi?thì t?gi?thầy đ?đến thăm Đền Đô

      Đền Đô hay là đền Lý Bát Đê, còn gọi là C?Pháp Điện.là một quần th?kiến trúc tín ngưỡng th?8 v?vua của triều nhà Lý :

  1. Lý Thái T?    ( 1009-1028) tức Lý Công Uển
  2. Lý Thái Tông  (1028-1054)
  3. Lý Thánh Tông (1054-1072)
  4. Lý Nhân Tông (1072-1128)
  5. Lý Thần Tông (1128-1138)
  6. Lý Anh Tông (1138-1175)
  7. Lý Cao Tông (1175-1210)
  8. Lý Hu?Tông (1210-124)

     Đền Lý Bát Đ?thuộc khu Ph?Thượng, phường Đình Bảng, TX T?Sơn, tỉnh Bắc Ninh.; thuộc địa phận hương C?Pháp, châu C?Pháp ?T?Sơn.. C?Pháp thuộc vào làng “Tam Cổ?( C?Bi ?C?Loa ?C?Pháp. Đây là vùng vượng khí linh thiêng. . Đền được xây dựng t?năm 1030 thời vua Lý Thái Tông. Sau nhiều lần trùng tu , sửa chữa và lần trùng tu lớn nhất là vào đời vua Lê Kính Tông (1602). Trong thời k?kháng chiến chống Pháp, quan Pháp đã tàn phá nhiều di sản văn hóa của chùa. Đến năm 1989 mới được xây dựng lại. Đền được chia làm hai khu vực : Nội thành và Ngọai thành.. Cổng vào Nội thành có chạm hình 5 con rồng nên gọi là “Ngũ Long Môn? Chánh điện th?vua Lý Thái T? Bên trái có bảng “Chiếu dời đô? Bên phải là bảng ghi bài thơ “Nam quốc sơn hà Nam đ?cư ? ?Phía sau là C?Pháp Điện đặt ngai th?, bài v?và tượng của 8 v?vua.. Bên trái chánh điện có đền th?các quan võ : Lê Phụng Hiến, Lý Thường Kiệt, Đào Cam Mộc. Bên phải là đền th?các quan văn : Tô Hiến Thành , Lý Đạo Thành. Ngòai ra còn có đền th?Lý Chiêu Hòang, còn gọi là đền Rồng. Khu ngọai thành có Thủy đình  dựng trên h?bán nguyệt. Phía trước là sông  Tiêu Tương . Nơi đây có huyền thọai v?câu chuyện Trương Chi ?M?Nương.

      Sau khi thăm Đền Đô khá lâu, chúng tôi qua thăm chùa C?Pháp.

      Chùa C?Pháp còn gọi là chùa Tương Giang, chùa Ứng Tâm. Chùa Lục T?  nhưng người ta thường gọi là chùa Dận. Chùa tọa lạc tại khu ph?Đại Đình, phường Tân Hồng, TX Tư  Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Tương truyền rằng, khỏang năm 785 t?sư Định Không dựng chùa Quỳnh Lâm, lúc đào móng được một bình hương và 10 chiếc khánh đồng. T?sư sai người đem xuống sông rửa thì một chiếc rơi xuống , trôi liệng mãi đến khi chạm đất mới đứng im. T?sư nói : “Thập khẩu là 10 cái miệng.. Ch?Thập đặt trên ch?Khẩu là ch?C? Thủy kh?là xuống nước. Ch?Thủy đặt cạnh ch?Khú là ch?Pháp. Cho nên Ngài đã đặt tên C?Pháp thay cho tên hương Diễn Uẩn trước đó. Trong chùa còn có đền Lý Triều Quốc Mâu, th?bà Phạm Th?là thân mẫu của Lý Công Uẩn. Cũng như nhiều ngôi chùa khác, trong thời ký kháng chiến chống Pháp, quân Pháp đã pha hủy ngôi chùa. Đến năm 1998, Thầy Thích Thông Giác mới xây dựng lại.

Khi nghe tên chùa Dân , chúng tôi rất thắc mắc tại sao lại có cái tên như vậy. Chúng tôi tìm hiểu thì biết rằng chùa này là nơi đã sinh ra Lý Công Uẩn. nên dân gian gọi là chùa Rặn (Rặn đ?. Rồi dần dần gọi chệch ra là chùa Dận.

        Tiếp đến, tuy đã  x?chiều nhưng chúng tôi không th?không đến thăm một danh lam c?tự?nổi tiếng. ,đó là chùa Tiêu.th?Thiền sư Vạn Hạnh, một tên tuổi đã gắn liền với trại huấn luyện của GĐPT Việt Nam .Chùa Tiêu nằm ?lưng chừng núi Tiêu Sơn, quanh năm cây cối bao ph?u tịch. Phía dưới là giòng sông Tiêu Tương. Chùa có tên ch?là “Thiền Tâm Tự?, ?xã Tương Giang, TX T?Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Chùa có t?thời Tiền Lê. Nơi đây TS Vạn Hạnh đã nuôi dạy Lý Công Uẩn, sau này đã xây dựng nên cơ nghiệp nhà Lý. Chùa đã được trùng tu nhiều lần. Hiện nay chùa còn gi?được nhiều di sản, c?vật rất quý.và nhiều truyền thuyết , giai thọai. Đặc biệt là xá lợi tòan thân của thiền sư Như Trí . Theo Sư bà Đàm Chính ?trú trì của chùa ?k?: Một lần, tình c?lên thăm  khu m?tháp , khi đến tháp Viên Tu?,nhìn qua he h?do một viên gạch rơi ra, Sư Đàm Chính nhìn vao trong thấy một người đang ngồi kiết già trong tháp. Sư giật mình súyt ngã, bèn lấy viên gạch bít lại và định chôn chắt chuyện này, không nói lai với ai. Th?nhưng, một lần có một người chăn trâu lên tháp định tìm vàng, bạc, của quý. Ông đem cây chọc thủng vào tháp và trúng vào mắt của pho tượng, sau đó ông b?bệnh và việc này loan truyền đi khắp nơi.  Sư bà nghĩ là không th?giấu kín việc này nên đã  trình báo với Hòa thượng Thích Thanh T? Hòa thượng cho người ra xem và nh?TS Nguyễn Lân Cường tu b? bảo quản năm 2004.. Hiện nay, nhục thân của HT Như Trí được th?trong chùa. TS Như Trí nối pháp với TS Chân Nguyên thuộc Thiền phái Trúc Lâm Yên T?. Thiền sư có công khắc in b?Thiền Uyển Tập Anh. Lúc chúng tôi đến thì không có  Sư bà Đàm Chính ?chùa. Đợi một lúc sau mới thấy Sư bà t?dưới cổng  đi lên theo một bậc cấp khá cao.. Sư bà đã 90 tuổi mà trông còn khỏe mạnh. C?đã gắn liền với ngôi  chùa này hơn 80 năm Có người trong đòan đến cúng dường tịnh tài nhưng Ngài không nhận và nói chùa ch?nhận khi xây chùa thôi . Đặc biệt chùa này không có thùng Phước sương. Chúng tôi sang khu đồi chiêm bái tháp và tượng th?TS Vạn Hạnh. Ngôi tượng khá lớn với hình ảnh “hầu chầu, h?phục? Nhiều người chưa hiểu v?ý nghĩa của hình ảnh này. Và đây là truyền tựng của dân gian :

      V?con kh?theo hầu, đây là con kh?được Vạn Hạnh thiền sư nuôi tại chùa, quanh năm chú kh?theo ngài nghe kinh, làm bạn nơi vùng núi thẩm, sau này ngài giao con kh?cho sư Diệu Nghĩa nuôi.  Và đây là con vật được Lý Phật Mã  rất ưa thích.

      Con h?được k?lại với nhân duyên như sau : Ngày trước bà Phạm Th?(tức m?Lý Công Uẩn) là th?h?của chùa, sau một thời gian bà có thai. Dân quanh vùng cho rằng đây là con của Vạn Hạnh thiền sư. Nhưng ngài đã không có một lời thanh minh, giải thích nào đ?minh oan  cho mình. Một hôm, trong chùa có th?tượng mẫu và phía dưới tượng có th?ông H?bằng đất. Ngài phát nguyện rằng : nếu ta một đời tu hành thanh bạch , không vướng bụi hồng thì hãy cho con h?đất này hóa thành h?thật , còn nu ta không thanh tịnh , vướng phải bụi hồng  thì cho con h?đất c?là đất. Khi nguyện xong, thì con h?gầm lên một tiếng , rùng mình hóa thành h?thật. Chúng tôi vãng cảnh chùa, tháp khá lâu, mãi đến tối mới v?

 Ngày 16/03/2018 : Thăm Đền Gióng, Chùa Kiến Sơ, Đền C?Loa :

        Chúng tôi được đưa đến thăm Đền Gióng t?lúc sáng

        Đền Gióng còn có tên là Đền Phù Đổng Thiên Vương hay Đền Sóc th?đức Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương, tượng trưng cho tinh thần dũng cảm chống ngọai  xâm, Đền được xây dựng trên núi Sóc, thôn V?Linh, xã Phú Linh, huyện Sóc Sơn. . Nay là xã Phù Đổng, Huyện Gia Lâm ?Hà Nội, bên trong đê sông Đuống, còn gọi là Đền Thượng. Bên ngòai đê có Đền H?th?m?của Thánh Gióng.. Đền được xây dựng t?thời Đinh Tiên Hòang làm nơi tu hành của Quốc sư Khuông Việt. Năm 1010, Lý Thái T?cho xây dựng lại uy nghi hơn. Và đến nay đã được trùng tu 13 lần. Đền được xây trên núi  Sóc Sơn là cái rốn tích t?linh khí của h?thống núi Tam Đảo. H?thống núi Tam Đảo có khỏang 99 ngọn núi xếp thành 3 đỉnh lớn nổi lên như 3 hòn đảo nên gọi là núi Tam Đảo. Cổng Tam quan của Đền có gác, phía trước có hai con rồng bằng đá. Phía trước cổng có một sân rộng nhìn sang một Thủy đình.

    Trong đền có một tấm bia đá ghi s?tích : Sau khi đánh thắng giặc Ân, vua Hùng sai dựng đền thờ?đ?ghi nh?công ơn của Thánh Gióng. Trong khuôn viên đền có th?một con ngựa khá lốn. Quần th?di tích  núi Sóc Sơn này còn nhiều di tích, thắng cảnh rất đẹp như chùa Non Nuớc, tượng đài Thánh Gióng ?nhưng chúng tôi không có thời gian đến thăm được.

        Rời đền Gióng, chúng tôi sang thăm chùa Kiến Sơ bên cạnh.

        Chùa Kiến Sơ là T?đình của Thiền phái Vô Ngôn Thông, dựng t?khi nào không rõ nhưng được cải tạo, xây dựng lại t?thời nhà Đinh, Năm 820, thiền sư Vô Ngôn Thông t?Trung Hoa sang tu ?đây cho đến ngày viên tịch.. Hiện nay chùa được tọa lạc ?xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm ?Hà Nội., bên t?ngạn sông Đuống. Vùng Kinh Bắc xưa có nhiều làng quê c?kính  nổi tiếng  là Tam C? Ngũ Phù. Ngũ Phù là Phù Đổng, Phù Dục, Phù Ninh, Phù Khê và Phù Lưu. . Trước chùa có một h?sen lớn. Trước tiền đường có một chiếc khánh bằng đá rất lớn, có niên đại hơn 400 năm.. Ấn tượng nhất là tòa Cửu Long (còn gọi là độngLiên Hòan) dài 8 m, cao 3 m, dày 2 m.. Ba tòa chánh điện có vòm mây , rồng xoắn bao quanh , ng?trên mây có nhiều tượng Phật, B?tát, La Hán. Trong chùa có tượng th?ngài Vô Ngôn Thông và Lý Công Uẩn. Chùa còn chứa nhiều huyền thọai, huyền tích mà theo như Ni sư trú trì Thích Đàm Chuyên k?là : Vào thời nhà Lê, trong dân gian có truyền nhau câu sấm nói rằng : một người h?Lý, dưới chân có ch?Vương sau này nhất định s?thay th?nhà Lê. Bổi vậy vua Lê đã cho người  truy lùng rất gắt gao  và tìm mọi cách giết cho được Lý Công Uẩn. Đ?trốn cuộc truy sát, Lý Công Uẩn  đã phải vào ẩn mình ?chùa Kiến Sơ. Trú trì lúc đó là Sư Đa Bảo  đã đào một cái hầm lớn cho Lý Công Uẩn trốn. Bên trên cho xây một b?nước đ?lừa quan quân truy đuổi. Bởi th?Lý Công Uẩn mới thóat nạn. Sau này  Lý Công Uẩn thường lên đây học kinh.

      Sau khi thăm chùa, l?Phật, chúng tôi đến thăm đền C?Loa. Đến cổng đền, h?bắt phải mua vé mới được vào. Chúng tôi nghĩ đến thăm một di tích lịch s?mà phải mua vé . V?lại, trời cũng đã khá trưa nên chúng tôi ch?đi thăm bên ngòai mà không vào đền. Trước cổng đền là một h?lớn , có Thu?đình. Qua tìm hiểu thì biết rằng đây là một di tích lịch s?c?xưa. là kinh đô của nước Âu Lạc. Vua An Dương Vương cho xây thành C?Loa. Theo truyền thuyết thì thành C?Loa có 9 vòng xoắn trôn ốc. Nay ch?thấy có 3 vòng bằng đất, chu vi đến 8 Km. Nơi đây còn đ?lại nhiều huyền thọai như chiếc n?thần Kim Quy; câu chuyện M?Châu ?Trọng Thủy. Đền C?Loa hiện nay ?xã C?Loa, huyện Đông Anh ?Hà Nội. Trong đền có điện th?An Dương Vương, Tượng Cao L? am M?Châu, Giếng Ngọc. ?

       Trời đã trưa nên chúng tôi phải v?nhà ch?Thư (Bảo tr? vì ch?đang đợi. Trưa nay ăn cơm tại nhà ch?Thư cùng với một s?Huynh trưởng Đưc Hương. Chiều tr?lại chùa Sùng Hột vấn an sư Đàm Sơn vì hôm trước chưa gặp. Trao đổi Ni sư nhiều chuyện v?Phật giáo, v?sinh họat Gia đình Phật t? sau đó tham quan một s?công trình của chùa. Ni sư đã ưu ái dành cho GĐPT Đức Hương một căn phòng đ?làm Đòan quán.

      Hôm nay là sinh nhật của ch?Thư nên ch?mời một s?anh ch?em khỏang 20 người v?nhà sinh họat . Anh em ca hát trò chuyện rất vui  đến gần khuya mới đi ng? Tối nay chúng tôi ng?lại tại nhà ch?Thư.

Ngày 17/03/2018   Sáng nay đến thăm ba m?ch?Tuyền, v?của Hùynh ?làng Lộc H? thăm đình làng và sau đó đến thăm m?Ngô Tất T?. Ngô Tất T?là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu có ảnh hưởng lớn của Việt Nam trước năm 1954. Ông sinh năm 1894 tại làng Lộc Hà, ph?T?Sơn tỉnh Bắc Ninh. Ông là nhà văn hiện thực phê phán, viết rất nhiều bài báo, phóng s?, truyện ngắn, truyện dài. Đặc biết là tác phẩm “Tắt đèn?rất nổi tiếng. Ông mất năm 1954.

       Buổi tối v?ăn cơm ?chùa Sùng Hột rồi sinh họat với GĐPT Đức Hương. Tối nay có các em GĐPT Đức Trí cũng qua sinh họat chung. Tất c?có khỏang 80 em. Sau khi l?Phật, câu chuyện dưới c? tất c?đều sinh họat chung. Tối nay có em Tâm ?cháu nội anh Tú ?cũng đến sinh họat. Chúng tôi nói chuyện với các em , sách tấn tinh thần sinh họat, tu học , sau đó tất c?Huynh trưởng k?c?anh Nguyên Hạnh, ch?Diệu Quang cho các em những trò chơi vui nhộn, gây một không khí hào hứng hấp dẫn. Một luc sau, Tâm ?lại sinh họat với các em, còn chúng tôi và Ban Huynh trưởng vào phòng tọa đàm, thảo luận nhiều phương  án sinh họat, tu học, huấn luyện cho các Gia đình Phật t??ngòai Bắc. Một s?Huynh trưởng và các em chưa hiểu rõ v?lịch s?t?chức Gia đình Phật tư, chưa phân biệt được GĐPT Truyền thống và Phân ban GĐPT nên anh Nguyên Hạnh phải trình bày, giải thích cho các em rõ. Tối nay chúng tôi v?ng?lại nhà em Tâm ?Bát Tràng, còn anh Nguyên Hạnh v?thăm nhà quen.

Ngày 18/03/2018 : Thăm chùa Bái Đính ; Tràng An

      Sáng nay Tâm đưa đi thăm chùa Bái Đính sớm, ch?có em Tâm, ch?Diệu Quang và tôi. Đường đi đến chùa Bái Đính khá xa.Khỏang 8 gi?mới đến chùa. T?bãi đ?xe đến chùa dài đến 4 Km nên chúng tôi phải đi xe điện, 30.000 đồng/lượt. Quần th?chùa rất rộng lớn,  đến 1.700 ha; riêng khu vực xây chùa mới cũng đã hết 8o ha .  Mới đến cổng Tam quan là đã thấy s?đ?s? hòanh tráng của chùa rồi, cổng Tam quan cao đn 17 m.. T?cổng Tam quan vào chánh điễn phải qua một sân rộng. rồi đến Điện Tam Th? Điện Pháp Ch? Điện Quan Âm, Tháp chuông, hành lang La Hán, Bảo tháp ?Công trình nào cũng chiếm k?lục của Việt Nam và Đông Nam Á : như :

  –   Tượng Phật trong Điện Pháp Ch?bằng đồng, dát vàng cao 10 m, nặng 100 tấn

  – Tượng Phật Di Lặc bằng đồng cũng nặng 100 tấn

  – Chuông đồng 36 tấn

  – Bảo tháp cao hơn 100 m, 13 tầng, 72 bậc cầu thang

  – Hành lang La Hán dài gần 3 km ,500 tượng La Hán, mỗi tượng cao 2 m

     …?

         Chùa quá rộng, chúng tôi ch?thăm được một s?công trinh  chụp một s?hình rồi qua thăm khu chùa Bái Đính c? Tại sao lại tên là Bái Đính ? Tìm hiểu thì người ta nói rằng : Bái Đính là hướng v?núi Đính. Chùa Bái Đính có t?thồi nhà Đinh, hiện tọa lạc tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, cách c?đô Hoa Lư 5 km v?phía Tây bắc. Chùa Bái Đính mới tuy đ?s? hòanh tráng, nhưng riêng tôi cảm thấy không có cảm xúc thiền v?gì nên phải qua thăm chùa Bái Đính c?mặc dầu chùa Bái Đính c?cách chùa Bái Đính mới đến 800 m. Chùa Bái Đính c?nằm trên một hòn núi cao, phải leo lên dốc với 300 bậc đá nên chúng tôi phải ngh?giữa chừng đ?lấy sức. Leo hết dốc đá tới một ngã ba ,r?phải là đến Hang Sáng, r?trái là đến Động Tối. Chúng tôi đến Hang Sáng trước, Phía trên cửa Hang Sáng có đ?4 ch?đại t?: “Minh Đính Danh Lam?Đi hết Hang Sáng  có một lối dẫn  xuống sườn thung lũng là đến Đền th?thần Cao Sơn. V?thần cai quản vùng núi Vũ Lâm. Đinh B?Lĩnh tù thu?còn hàn vi  đã được sống cạnh đền sơn thần trong động.  Theo truyền thuyết, thần Cao Sơn là một trong 50 người con của Lạc Long Quân và  bà Âu Cơ.. Cuối hang Sáng r?qua bên trái là đền th?Thánh Nguyễn. Lý Quốc sư Nguyễn Minh Không là người sáng lẫp chùa Bái Đính. Ông là một thiền sư, pháp sư tài danh. Tương truyền ông đến đây tìm cây thuốc chữa bệnh hóa h?cho vua Lý Thần Tông và phát hiện ra hang động đẹp liền dựng chùa th?Phật.  Gần dưới chân núi Đính có giếng ngọc. Tương truyền Nguyễn Minh Không đã lấy nước giếng này đ?sắc thuốc cho vua. Giếng này sâu đến 6 m và không bao gi?cạn nước.

      Chúng tôi thăm khu  vực Bái Đính khá lâu, mãi đến gần trưa mới ra xe đ?đi thăm Tràng An. Ăn trưa xong chúng tôi đến bến sông Sào Khê đ?mua vé đi thuyền thăm suôi Tràng An. Giá vé 200.000 đ bao gồm c?đi thuyền.

     Tràng An là một vùng núi non, mây trời hòa quyện, là khu du lịch đẹp nhất Ninh Bình. Cảnh đẹp ?đây được tạo hóa ban tăng môt cách t?nhiên gồm các dãy núi uốn lượn bao quanh các giòng suối  tạo nên một nét đẹp huyền bí, k?ảo. Rời bến thuyền Tràng An chúng tôi đến hang Địa Linh , hang này khá rộng, với chiều dài gần 300 m, nhiều nh?đá đẹp, có cái nằm gần mặt nước, chúng tôi phải chú ý tránh đ?khỏi b?va vào, có nước chảy ra t?trần hang làm không khí trong hang mát lạnh. . Qua khỏi hang Địa Linh thì đến hang Tối rồi hang Sáng. Đến đây thuyền đâu vào bến đ?chúng tôi lên b?rồi leo lên 500 bậc đá đ?đến đền Trần, nơi th?đức Thánh Quý Minh Đại Vương. Đền này được vua Đinh Tiên Hòang dựng đ?trấn trạch 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bc. Đây cũng là nơi vua Trần Thái Tông sau khi đẹp được giắc Mông xâm lược đến đây tu hành.Chúng tôi tiếp tục xuống thuyền đến các hang Nấu Rượu, hang Ba Giọt,hang Sinh dược, hang Mây,  Ph?Khổng, chùa Báo Hiếu ?.…Theo l?trình ngồi trên thuyền chạy dọc theo con suối dài gần 2 Km , chúng tôi được thăm nhiều di tích lịch s?như :

  • Đền Trình là nơi th?4 v?công thần của nhà Đinh. Tương truyền rằng khi vua Đinh Tiên Hòang băng hà, triều đình rối ren, h?đã mang dấu Đinh Tòan tại đây đ?tránh s?truy bắt của Lê Hòan
  • Đền T?Tr??cạnh Đền Trình, th?4 v?đại thần nhà Đinh là T?tướng Nguyễn Bặc, Ngọai giáp Đinh Điền, Thái sư Lưu Cơ và Thượng thư Trịnh Tú. Các v?này đã có công giúp vua Đinh dẹp lọan 12  s?quân.
  • – Ph?Khổng là nơi th?7 v?trung thần của triều nhà Đinh, truyền thuyết nói rằng khi vua Đinh Tiên Hoàng băng hà, 7 v?quan này mang nhiều quan tài chôn theo nhiều hướng rồi cùng t?sát đ?gi?kín những bí mật v?ngôi m?thật

………………………?.

Hôm đó chúng tôi cũng đến thăm  phim trường Kong: Skull Island dựng lại bối cảnh làng th?dân da đ?gồm 36 túp lều chóp nhọn

     Sau gần 3 gi?đi thuyền trên suối, đến gần chiều chúng tôi mới quay lại bến thuyền, lên b?tr?v?Hà Nội. Lần này b?kẹt xe mãi đến gần 9 gi?tối mới đến nhà Hùynh.

Ngày 19/03/2018 : Tr?v?Sài Gòn

    Sau gần một tuần tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích  lịch sử??miền Bắc, hôm nay chúng tôi tr?lại Sài Gòn. Chúng tôi đến sân bay Nội Bài lúc 10 gi?nhưng đến 14 gi?30 mới cất cánh. Đến 16 gi?30 thì đến sân bay  Tân Sơn Nhất. và kết thúc một chuyến tham quan lý thú, b?ích có nhiều ý nghĩa.

                                                                               Nguyên L?– Trần Công Lộc

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

]]>
Tùy bút – Hồi ký – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/an-trong-coi-bat-an.gdpt Mon, 27 Jan 2020 06:34:57 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=57870 Những cánh rừng bạt ngàn, nối nhau rực cháy suốt mấy tháng cuối năm ?Úc. Hình ảnh lửa phừng đăng trên báo chí, truyền hình thật kinh hãi! Tưởng chừng hỏa ngục được ghi lại trong những bản kinh tôn giáo. Hàng trăm nghìn gia đình phải di tản, dạt v?hướng ven biển đ?tránh lửa, nhưng vẫn không tránh khỏi cái chết đối với một s?người; và thảm thương nhất là muông thú: tin tức cho hay khoảng một tỉ?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">động vật hoang dã b?thiêu chết. Nạn cháy rừng ?Úc được toàn th?giới chú tâm theo dõi, đau xót, lo âu, đóng góp cứu tr?và cầu nguyện. Rồi mưa xuống. Mưa thật lớn trên những cánh rừng thưa, cây c?tróc gốc, khiến tạo nên lũ lụt ?một s?nơi. Tai nối tai, họa nối họa, chẳng biết đâu mà lường.

Nhưng thiên tai thực ra chẳng phải là điều gì l?lẫm trên hành tinh nầy. Cảnh giới này vốn là cảnh giới bất an, bt toàn.

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Cộng nghiệp của loài người và các loài khác trên trái đất là cùng sinh sống trên một qu?cầu lửa được bọc bằng lớp v?mỏng (Crust) có đ?dầy t?8 đến 45 cây s?trong khi phần ruột bên trong, gồm lớp ph?(Upper và Lower Mantle), có b?dầy 2,900 cây s?t?mặt đất, với nhiệt đ?của dung nham (Magma) t?700 đến 1,300 đ?C; cho đến lõi ngoài (Outer Core), rồi lõi trong cùng trung tâm trái đất (Inner Core) sâu khoảng 6,377 cây s? ?lõi ngoài, nhiệt đ?t?3,700 đến 4,300 đ?C; còn ?lõi trung tâm, nhiệt đ?lên đến 7,000 đ?C. Nhiệt đ??mức ấy, trên mặt đt và bầu khí quyển, người ta không th?nào tưởng tượng ra nổi.

Nói chung là muôn loài đang sống trên b?mặt của một hành tinh mà cốt lõi nguyên thủy là một khối lửa, nguội và rắn lại t?4 t?rưỡi năm trước, trong khi đại dương hình thành t?3 t?800 triệu năm, và s?sống của một số?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">thực vật và thú vật mới bắt đầu t?500 triệu năm trước; còn loài người tiền s?/span> thì chỉ?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">xuất hiện sớm nhất cách nay t?4 đến 6 triệu năm.

Nhìn b?dày của trái đất mà so với thân người bé nh? rồi nhìn cái bao la vô tận của không gian vũ tr?/span> với hàng nghìn tỉ?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">tinh tú trong hàng nghìn t?thiên hà mà so với trái đất bé tí…; ngẫm niên đại thành hình của trái đất 4 t?rưỡi năm so với thời k?/span> xảy ra Big Bang gần 14 t?năm, và tuổi của ngân hà, thiên hà… mới hay, đời người trăm năm thật chẳng là bao.

Th?nhưng đời người không phải ch?có thân, không phải ch?có tuổi tác. So sánh làm gì với tuổi tác và cái bao la của sơn hà đại địa, của ngân hà và thiên hà xa xăm!

Con người còn có tâm, và chính cái tâm này có th?v?nên muôn vàn cảnh giới, thiên đàng/địa ngục, thánh/phàm, hạnh phúc/kh?đau, giác ng?vô minh…

Cũng một tâm ấy, gi?bình thường, thì là bản tâm, chân tâm. Vọng động, manh động lên bởi tham ái thì là vọng tâm.

Cũng không th?nói là “giữ?cho tâm bình thường. Vì có một s?c?/span> gắng nào đó đ?gi?cho tâm bình thường, đã là vọng động.

Cũng không th?nói c?để?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">mặc như th? trơ lì như g?đá là th?hiện được chân tâm.

Tâm linh hoạt, ảo diệu, như gương, soi và chiếu tất c? Nó luôn có mặt như th? ?đây và ?kia, chốn này và cùng khắp.

Nói thì đơn giản nhưng đ?có được một tâm như vậy, nhà đạo phải trải ngày đêm sáu thời, trừng trừng nhìn vào chốn ấy, miên mật quán sát b?mặt thực xưa nay (1): xuất sinh t?đâu và diệt đi v?đâu. Quán tâm như ngọn sóng. Cỡi nắng về?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">mặt trời (2). Quán ngọn sóng t?đâu khởi sinh, và khi diệt thì v?đâu. Dõi theo tâm như dõi theo tia nắng mặt trời. Mặt trời là nơi sinh xuất tia nắng, muốn tr?v?/span> với mặt trời thì cỡi tia nắng mà v? Tức là tâm sinh t?đâu thì diệt cũng t?đó. Tìm đến tận nguồn sinh bằng chính ch?v? ch?diệt, giống như sóng sinh t?nước thì khi diệt nó cũng tr?v?/span> nước. Bản tâm nằm ?nơi ấy.

Tâm bình thì th?giới bình. Tâm an thì th?giới an.

Cảnh giới bất an nầy đều từ?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">vọng tâm mà dấy khởi. Nước trôi, lửa cháy, chiến tranh, giặc giã… đều t?một tâm tham mà tràn lan khắp chốn. Th?giới hiện bày từ?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">vọng tưởng đảo điên của con người. Nói cách khác, con người đã v?nên cảnh giới tương xứng với tham tâm, vọng tưởng của nó. (3)

Nhưng vọng tưởng ấy, thực ra, không cần phải diệt tr?/span>; mà chân tâm, chí cùng, cũng không cần phải vọng cầu (4). Không th?diệt tr?cái không có thật. Cũng không th?cầu mong cái gì đã sẵn có, luôn có.

Lẳng lặng đi, đứng, ngồi, nằm – một tâm ấy trong t?tại an nhiên, không đặt tên, phán xét. (5) Chính nơi đó, b?mặt Chúa Xuân hiển hiện. (6)

Trầm xông thoảng một cảnh thiền. Sương mai đẫm một vườn sau. Hoa xuân rung nh?bên thềm hiên vắng. Một chung trà nóng, mời tri âm.

California, 4 gi?30 sáng mùng Một Tết Canh Tý

25.01.2020

Vĩnh Hảo (www.vinhhao.info) ______________

(1)  Bản lai diện mục, một thuật ng?/span> nhà Thiền ch?/span> cho chân tâm.

(2)  Các pháp quán tâm của Thiền.

(3)  Chánh báo và y báo.

(4)  “Bất trừ?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">vọng tưởng bất cầu chân?/i> (Huyền Giác – Chứng Đạo Ca)

(5)  “Hành diệc thiền, tọa diệc thiền / Ng?mặc động tịnh thể?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">an nhiên.?/i> Trúc Thiên dịch từ?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">Chứng Đạo Ca: “Đi cũng thiền, ngồi cũng thiền / Nói im động tịnh thảy an nhiên.?/p>

(6)  “Đông hoàng diện,?b?mặt của Chúa Xuân (trong câu “Như kim khám phá đông hoàng diện,?/i> bài Xuân Vãn, của Trần Nhân Tông).

]]>