Phóng s?– Ký s?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam: sevalyilmaz.com - Cổng thông tin chính thức của t?chức GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam có truyền thống sinh hoạt t?năm 1951. Tue, 06 Nov 2018 09:11:32 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.3 Phóng s?– Ký s?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/but-ky-tam-tinh-lam-trai-hanh-tam-chanh-nganh-nu-bhd-gdpt-quang-duc-sai-gon.gdpt Tue, 06 Nov 2018 08:36:43 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=54660

Hằng năm, Ngành N?GĐPT Quảng Đức-Sài Gòn chọn ngày vía xuất gia (19.09.AL) của Đức Quán Th?Âm B?Tát làm Ngày Hạnh truyền thống. C?hai năm lại t?chức Trại Hạnh một lần, xen k?là Trại t?thiện. Theo tinh thần ấy, Trại Hạnh Tâm Chánh ?năm 2018 của Ngành N?GĐPT Quảng Đức-Sài Gòn được t?chức tại T?đình Giác Viên, quận 11, Sài Gòn, vào ngày 04.11.2018 (nhằm ngày 27.09. Mậu Tuất). Hôm nay, chúng con gồm trên 100 n?Huynh trưởng và Đoàn sinh của 10 đơn v?GĐPT trực thuộc BHD.GĐPT Quảng Đức ?Sài Gòn v?tham d?Trại Hạnh Tâm Chánh năm 2018, xin được trân trọng cất cao lời chào mừng, tri ân lên Chư Tôn Thiền Đức, cùng toàn th?liệt quý v?quan khách đã hoan h?quang lâm chứng minh, tham d?buổi L?Khai mạc Trại Hạnh. Trên hết, chúng con tâm thành đảnh l?tri ân Thượng tọa ân sư tr?trì T?đình Giác Viên đã hoan h?tạo thắng duyên lành cho chúng con t?chức trại, và dù Phật s?đa đoan nhưng Thầy đã t?mẫn quang lâm chứng minh  buổi l?khai mạc Trại Hạnh. Chúng em xin trân trọng niệm ơn HTr cấp Dũng Diệu Lãng Nguyễn Th?Nguyệt, Phó trưởng ban Ngành N?BHD Trung ương GĐPT Việt Nam; HTr cấp Tấn Diệu Quang Cao Th?Liên Minh, Th?qu?BHD Trung ương GĐPT Việt Nam; HTr cấp Tấn Quảng Thành Châu Mạnh Cường, Trưởng ban BHD.GĐPT Quảng Đức-Sài Gòn, thân lâm đồng ch?tọa. S?hiện diện của quý anh ?ch?đã giúp cho buổi l?khai mạc thêm bội phần trang trọng, sách tấn tinh thần của toàn th?Ngành N?BHD.GĐPT Quảng Đức-Sài Gòn. Năm nay, đặc biệt lần đầu tiên, Ngành N?cắm lều trên nền sân xi măng, một th?thách mới nhưng cũng là một bước đầu m?rộng cho chương trình thực hành lều trại tại các đơn v? có th?hướng dẫn cho các em thực hiện cắm lều trong sân chùa mà không phải tìm v?trí có đất đóng cọc. Ngoài ra, đ?huân tập tinh thần Lục Hòa, trong Trò chơi lớn các Chúng được phiên ch?xen lẫn t?trại sinh của các đơn v?và được lồng trong nội dung T?nhiếp pháp. Hy vọng các em s?nhuần nhuyễn bốn pháp B?thí, Ái ng? Lợi hành, Đồng s? tăng trưởng hạnh lành trong chính bản tâm mỗi người n?lam viên GĐPT khi tr?v?đơn v?trú x?sinh hoạt, cũng như trong đời sống hàng ngày. Mùa Hạnh v? khu vườn Lam Quảng Đức-Sài Gòn lại sáng lên những cánh Lam tiêu biểu, những cánh Lam ngày đêm tinh tấn trau dồi giáo lý và thực hành theo lời Phật dạy. Ban Quản trại Tâm Chánh đã nêu gương sáng và khen thưởng 3 Ch?Huynh trưởng và 7 em Đoàn sinh. Nhìn những tà áo dài Lam dịu dàng tha thướt cùng chiếc nón lá nghiêng che! Quý Ch??quý Em chính là những đoá sen trắng đẹp nhất, tỏa ngát “Hương Đức Hạnh?trong Hội trai Hạnh ?năm 2018 nơi vườn Lam Quảng Đức-Sài Gòn này. Rồi cũng phải đến gi?phút tạm biệt nhau! Không gian T?Đình Giác Viên ?ngôi chùa c?xưa, lâu đời nhất ?Sài Gòn ?chiều hôm nay rộn vang bài ca Tạm Biêt ?Dây thân ái ”?em>Gặp nhau đây rồi chia tay? ngày vàng như đã vụt qua trong phút giây…Gang thép ta chia tay đừng buồn”…?/em>Chia tay trong lưu luyến! lòng hẹn lòng gặp lại Trại Hạnh Tâm Chánh hai năm sau.

HTr Diệu Tường ?Ngô Th?Thanh Vân

]]>
Phóng s?– Ký s?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/mua-xuan-tren-dai-nhi-son-lantau-hongkong.gdpt Wed, 19 Feb 2014 08:09:14 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=20752 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

T? bán đảo Hongkong chúng tôi đi dây cable treo qua nhiều chặng  vượt hết các hình th?núi đồi, sông biển 4,5 kilomet trên không đ?lên đỉnh Đại Nhĩ Sơn thuộc đảo Lantau. Thời tiết se lạnh khoảng 8 đ?cùng với gió nh?và mặt biển ôn hòa. Hôm nay là ngày mồng 8 tháng giêng năm Canh Dần 2010, du khách và Phật t?bản x?đến chùa rất đông. qh88 Lin k?t ??ng nh?pT?trên cao chúng tôi nhìn xuống đường lên đỉnh Đại Nhĩ Sơn thấy con đường tam cấp leo lên được thiết k?có hình giống đường sàn bằng tre hay g? làm liên tưởng đến con đường đi vào Ba Thục T?Xuyên bằng sàn nổi tiếng 2000 năm xưa! Nét đặc trưng của người Trung Quốc c?đại  chuyên thiết k?những con đường lấy g?làm sàn và câu chuyện Phàn Khoái thời Lưu Bang: “Minh tu sạn đạo-ám đ?Trần Thương?khi b? S?bá Vương Hạng Võ đốt phá sàn đạo triệt  mất lối ra.

Càng lên cao khách b?hành leo núi ch?còn lác đác, dường như là có con đường riêng dành cho xe khách chạy lên trên. V?trí của Lantau gồm có phi trường lấn biển bao la rộng lớn nhất Châu Á với hơn 500 cổng ra, ngồi trên cab treo mới thấy rõ c?một phút là có một máy bay bay lên, một máy bay đáp xuống. Cách đây hơn 300 năm nhà phong thủy Trung Quốc Lữ Bố Y  đã tiên đoán từng đàn chim lớn bay đâu suốt ngày đêm nơi đảo này ( ngày nay là phi cơ lên xuống tấp nập), riêng Vịnh Thanh Thủy và Đại Nhĩ Sơn thì thật yên tĩnh hoang vu. T?xa trên cao chúng tôi đã thấy bóng Phật tượng bằng đồng ngồi bình yên trên đỉnh núi ?di chuyển một tượng đồng nặng 226 tấn và kiến thiết một đàn cao lên đỉnh núi là một chuyện khó cực k?  Nếu t?đảo Hongkong lái xe lên đến Đại Nhĩ Sơn s?rất xa tối khó quay v?kịp vui chơi với thành ph?không bao gi?ng?như đảo Cửu Long (Kowloon) hay Hongkong. Trạm cable treo nằm ?bên ngoài khuôn viên chùa Bảo Liên khá xa đ?gi?gìn nơi tôn nghiêm, du khách phải leo tam cấp một quãng đ?đến cây đại th?Như Ý, theo phong tục người Hoa nếu muốn cầu nguyện gì thì mua bộ sớ sao và những linh phù màu vàng cột dây đỏ, dây vàng ghi ước muốn vào đó và quăng lên cây, nếu đậu vào cành cây thì lời nguyện kia sẽ được như ý, ngoài ra còn có khu giải trí chụp ảnh, nhiều hàng quán bán những tặng phẩm đặc trưng. ?một Gift shop du khách bu quanh và chụp ảnh lưu niệm cùng 2  robot biết cúi chào du khách khi h?đến gần. Chùa Bửu Liên (Po lin) tọa lạc trong một khu đất biệt lập vài chục hecta  gần đỉnh núi  đang xây dựng lớn trên đường vào cổng tam quan b?th? ?giữa khuôn viên hướng lên Phật tòa là một Mạn-đà-la vòng tròn có 3 tầng mang tên Thiên Đàn Đại Phật, hàng trăm c?Phật giáo và ngũ hành k?bay phấp phới, sân chùa rộng có th?cùng một lúc chứa vài ngàn người. Chánh điệu chùa Bảo Liên tương đối rộng lớn tôn trí Phật tượng Thích Ca trang nghiêm chính giữa, ngoài ra còn có th?nhiều tượng khác?riêng các tượng T?Đại Thiên vương rất to lớn thì được th?riêng một gian khác, đây là một đặc trưng của s?th?phụng theo kiểu Trung Hoa vì đa s?tin rằng T?Thiên Vương là tầng trời có Ngọc Hoàng làm ch? trong đó Bốn v?này s?trấn gi?4 cửa Đông Nam Tây Bắc. qh88 Lin k?t ??ng nh?pNếu Phật t?muốn thắp nhang vọng bái thì có khu vực riêng ngoài sân chùa, lên núi thì không được đốt nhang hay thắp đèn chi hết. Người Hongkong có thói quen lên chùa ăn chay, hôm nay mồng 8 tháng giêng nên h?đi c?gia đình, thân hữu, đồng nghiệp?rất đông. Trong chùa có thiết đãi cơm chay với 4 món canh, xào, kho, tráng miệng c?định, Phật t?dùng trai rồi tùy nghi cúng đường trong thùng công đức; bên cạnh chùa có một  “Vegetarian restaurant?[nhà hàng chay] nhà kính, máy điều hòa ( ngoài trời ban trưa nắng nh?khoảng 12 độC) cũng khá đông thực khách ?dĩ nhiên là nơi đây có quyền chọn món ăn phù hợp với khẩu v?và túi tiền! Với những tiện dụng tối thiểu trên một ngọn núi  có một mặt bằng rộng rãi, thực phẩm nước nôi trù phú nhìn ra non xanh, nước biếc trập trùng, mặt bằng có th?dựng hàng trăm chiếc lều hội trại, rất phù hợp để GĐPT t?chức du khảo, hội ngh? hội thảo, trại họp bạn nơi đây vài ngày, vài trăm người thì quá thuận lợi.

qh88 Lin k?t ??ng nh?pThiên Đàn Đại Phật tạo theo cách Mạn Đà La

Đường lên đỉnh núi nơi tôn trí tượng Phật mặc dù  tam cấp các bậc phân bố rất đều nhưng lên dốc cao 30 độ cũng khá nhiêu khê, cứ vài mươi cấp là có một bậc “chiếu nghỉ?để du khách có thể ngồi đứng lấy sức tùy nghi. Cách phân vị cho quần thể chung quanh tượng Phật lớn trên đỉnh theo hình “Thất tinh Bắc đẩu?cũng khá ấn tượng, có tượng của 6 vị bồ tát thiên tử cũng bằng đồng hai tay dâng Pháp khí ngưỡng diện lên đức Phật, một cách thu nạp năng lượng thiên nhiên tạo nên từ trường  tĩnh điện che chở  và làm cho phong thủy hòn đảo này càng ngày càng thịnh vượng mà phi trường Chek Lap Kok là một bằng chứng (Sân bay được xây trên đảo Chek Lap Kok bằng đại công trình lấn biển bằng đất san t?qu?núi bên cạnh. Chi phí xây dựng sân bay này khoảng 20 t?USD trên diện tích hơn 12km2, mất 6 năm xây dựng từ lúc chưa bàn giao, hoàn thành và đưa và s?dụng năm 1998. Năng lực hiện tại của sân bay này: 45 triệu khách và 3 triệu tấn hàng hóa/năm. Năng lực theo thiết k?là: 87 triệu khách và 9 triệu tấn hàng vận chuyển/năm..) Có một hệ thống xe điện ngầm điều khiển tự động sâu hơn 10m dưới mặt đất, để ra vào phi trường hành khách sẽ có 3 phút đi trên các xe này, dĩ nhiên  không tốn tiền.

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Sáu v?B?tát Pháp vương t?ngưỡng Phật tạo thành th?“Thất tinh Bắc đẩu” Nhìn ra các dãy núi trùng điệp chồng lên nhau khiến người ta quên mất đây là Hongkong năng động ngày và đêm không ngh? đặc tính của Hong Kong là xây nhà trên núi, đường lên núi Thái Bình toàn là biệt th?cao cấp sang trọng của những người nổi tiếng hay đại gia. Chúng tôi cảm thấy mình đang đứng nơi núi Dinh ?Bà Rịa hay Trà Cú Bình Tuy. Ch?còn đất trời, chúng ta và Phật tượng không khác. Đ?nghiệm ra một điều đã là Phật địa thì không có Nam, Bắc, Đông, Tây.

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

T?giã Đại Nhĩ Sơn thời tiết lạnh lùng theo từng cơn gió lùa qua núi ?mùa Xuân cũng theo chân xuống núi đ?tr?chúng tôi v?lại với  Hongkong ánh sáng muôn màu.

Đức Quảng

]]>
Phóng s?– Ký s?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/phong-su-gdpt-phuoc-khanh-cam-ranh-tong-ket-phat-su-nam-2013-sinh-hoat-giao-luu-voi-gdpt-phuoc-hai.gdpt Wed, 15 Jan 2014 16:25:55 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=20492 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Ngày 12 tháng 01 năm 2014, GĐPT Phước Khánh t?chức l?tổng kết Phật s?năm 2013 tại Tịnh xá Ngọc Linh, có s?tham gia  của GĐPT Phước Hải. Sau nghi thức l?Phật, trọn buổi sáng, hai đơn v? sinh hoạt giao lưu với nhiều trò chơi b?ích,  tạo một sinh khí vui nhộn, kết tình thân ái giữa Đoàn sinh.

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

GI?ĂN ĐẾN RỒI?/strong>

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

L?TỔNG KẾT PHẬT S?

Buổi chiều, lúc 14 gi?30, l?tổng kết Phật s?năm 2013 của GĐPT Phước Khánh được c?hành trang nghiêm, long trọng. Toàn th?Lam viên hân hoan cung nghinh Đại đức Thích Quảng Thuần, tr?trì chùa Phước Khánh; Ni trưởng Thích n?Hữu Liên, tr?trì Tịnh xá Ngọc Linh quang lâm chứng minh. Ch?Tâm Bản Nguyễn Th?Sô, Phó Trưởng ban ngành N?BHD Cam Ranh đến Ch?tọa buổi l? Cùng s?tham d?của toàn Ban Huynh trưởng và Đoàn sinh Gia đình Phật t?Phước Hải.

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

HTr Nguyên Th?Trần Nguyện ?Gia trưởng, thay mặt cho Lam viên GĐPT Phước Khánh phát biểu chào mừng, tri ân Chư tôn đức và đơn v?bạn Phước Hải; đồng thời báo cáo thành qu?Phật s?đơn v?đã thực hiện được trong năm 2013.qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Tiếp đến, HTr Đồng Sanh Đào Văn Lộc ?Liên đoàn trưởng ngành Nam công b?Quyết định khen thưởng; tiến hành trao phần thưởng cho các Đoàn và cá nhân Đoàn sinh đạt thành tích xuất sắc, chuyên cần sinh hoạt và tu học suốt một năm vừa qua.

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Ch?Tâm Bản Nguyễn Th?Sô, thay mặt BHD ban huấn t?khuyến tấn: “…Thưa Gia trưởng, Anh Ch?Trưởng và các em Đoàn sinh thân mến. BHD rất vui mừng trước thành qu?Phật s?trong năm vừa qua của đơn v? Bởi vì, một đơn v?GĐPT vững mạnh s?góp phần tô bồi cho nền móng của mái nhà Lam GĐPT Cam Ranh chúng ta nói riêng và đại gia đình Áo Lam GĐPT Việt Nam nói chung. BHD xin tán thán công hạnh, tinh thần của tất c?Anh Ch?Em GĐPT Phước Khánh. Trong niềm hoan h?Phật s?thành tựu, BHD cũng mong rằng Anh Ch?Em không nên sớm mãn nguyện, mà hãy xem thành qu?hôm nay là động lực tinh tấn trên con đường dài đ?vươn đến đích của lý tưởng GĐPT Việt Nam. Con đường ấy đã và đang có rất nhiều gian khó, nếu chúng ta không đặt tín tâm, hành trì theo giáo lý của đức Phật; không nương tựa vào bản th?Tăng già thanh tịnh thường tr?trong mười phương, và nhất là không th?hiện được 4 đức tính của người Huynh trưởng:  “tình thương, kiên nhẫn, hy sinh, trung kiên? chắc chắn chúng ta s?không th?nào thắng vượt được chướng duyên.

Nhân đây, chúng tôi xin trích dẫn lời khuyến nhũ sâu sắc của HTr cấp Dũng Nguyên Tín ?Nguyễn Châu, Trưởng ban Hướng dẫn trung ương GĐPT Việt Nam: “…anh ch?em áo lam luôn sẵn lòng với tất c?Phật s?chung của t?chức. Nếu anh ch?em chúng ta có mục đích hướng đến là b?đ?tâm nguyện, thì sao lúc này đây không đặt mục đích chung là hòa hợp, xóa mọi bất đồng d?biệt hơn là hành x?không đồng cảm, thiếu thanh tịnh đ?rồi đánh mất một th?khác quý hơn, khó tìm hơn, đó là Tình Lam. Nên lấy T?Bi-H?Xã làm nền tảng cho ứng x?và giải tr?các nội chướng. Nhìn k?s?thấy tất c?đều do sư t?trùng thực sư t?nhục, xin hãy thận trọng và cảnh giác với chính mình trong tu tập và hành xử…? K?vọng rằng Anh Ch?Em GĐPT Phước Khánh hãy suy gẫm lời dạy của người Anh C? đ?chúng ta b?sung thêm tư lương trên đường tu học…?

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Đại lao cho Chư tôn chứng minh, Đại đức Thích Quảng Thuần ?ân sư c?vấn giáo hạnh ban pháp nhũ. Thầy kêu gọi anh ch?em GĐPT Phước Khánh trưởng dưỡng đạo tâm, hạnh nguyện của mình; hãy thương yêu lẫn nhau nhiều hơn nữa đ?chất liệu T?Bi lan tỏa trong tâm hồn, làm động lực tinh tấn tu học. Đặc biệt, Thầy nhắc lại việc Hòa thượng Minh Tâm thường xưng tư cách là cựu Huynh trưởng mỗi khi Ngài đàm đạo với Lam viên. Theo Thầy, đó chính là phong thái gần gũi, thân ái chan hòa Lam tình, tạo duyên cho Lam viên cảm nhận pháp nhũ của Hòa thượng trong niềm hoan h?thâm sâu.

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

L?tổng kết Phật s?năm 2013 của GĐPT Phước Khánh thành tựu viên mãn lúc 17 gi?cùng ngày.

DÂY THÂN ÁI 

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Cộng tác viên Trang nhà tại Cam Ranh

]]>
Phóng s?– Ký s?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/linh-son-chon-to-nguon-tam.gdpt Thu, 04 Jul 2013 09:21:14 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=18789 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Sau khi Hồi hướng công đức kết thúc cuộc họp SƠ KẾT 6 THÁNG ĐẦU NĂM, chúng tôi v?nhà cơm nước xong là theo chân anh TTK lên đường đi NHA TRANG đ?sáng mai có th?tiếp tục ra LINH SƠN c?t? ngôi chùa có hơn 260 năm thuộc huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa mà Phương trượng đường thượng Tr?trì là Hòa thượng trong Hội đồng Tăng già Chứng minh. 20 gi?00 chúng tôi lên xe tại Thành ph?H?Chí Minh, đến Nha Trang vào lúc 06 gi?00. Anh Tước BHD/GĐPT Khánh Hòa đã đón sẳn tại bến xe đưa v?nhà, v?sinh cá nhân, thay đồng phục là lên đường ngay. Lẵng trái cây được nh?đơn v?tại Vạn Ninh lo h? Nhưng khi đến nơi chúng tôi mới tá hỏa. L?phẫm thật quá lượm thuộm, chúng tôi bảo phải làm lại nhưng các em đi mà sau 40 phút mới tr?lại, là nhà hàng h?không th?làm đẹp hơn. Th?là chúng tôi phải bắt tay vào việc, do đó tr?đi 10 phút. Lòng rất lo âu và thành tâm sám hối. Gi?ấy khách thập phương có trên ngàn người. L?tân nhà chùa tiếp đón chúng tôi một cách trọng th? trên bàn chứng minh chúng tôi thấy có: Hòa thượng đạo hiệu thượng ĐỨC h?CHƠN Hòa thượng đạo hiệu thượng ĐỒNG h?TU. Hòa thượng đạo hiệu thượng TỊNH h?NGHIÊM, đồng tác chứng minh. Ngồi trong nhà tưởng niệm ngoài ba v?chứng minh có trên 50 chư tôn Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức Tăng và tông môn hơn 10 v? Phía trước nhà Lưu niệm có đặt hai bàn, bên t?mời BHD/TƯ/GĐPT.VN, bên hữu là chư tôn đức Ni và Ni chúng gần 39 v? Hôm nay là ngày l?tưởng niệm 50 năm B?tát Thích Quãng Đức t?thiêu và gi?t?khai sơn t?đình. Sau phần cung tuyên tiểu s?có các ngh?sĩ, nhạc sĩ ,ca sĩ diễn ngâm và trình bày các ca khúc xưng tán công đức ngài. Trong lời đạo t? Hòa thượng thượng ĐỨC h?CHƠN nhắc nh?chư tôn trong sơn môn tham d?rằng: “Xưa nay sư t?chúa chết vì s?tranh đoạt giang sơn và vùng lãnh th?cũng như các loài dã thú khác rõ thật không bao nhiêu. Nhưng sư t?chết vì những con trùng trong thân con sư t?thì nhiều. Hiện nay Gia Đình Phật T?Việt Nam là tương lai của đạo pháp, là th?h?k?thừa của chúng ta. Hãy dốc lòng yêu thương và bảo tr? đừng tái diễn cảnh Gia Đình Phật T?Khánh Tịnh ?Bình Phước, Gia Đình Phật T?Liên Quang ?Quãng Ngãi, tr?trì khóa cửa chùa, con cháu của đạo hữu phải l?Phật dưới mưa dưới nắng. Là bậc xuất trần thượng sĩ, là bậc phát túc siêu phương sống hạnh không nhà mà lại vui nhận làm sư t?trùng ư, xin quý v?thương mà mẫn c?cho? Sau khi hồi hướng phần l?tưởng niệm, là k?t?Linh Sơn. Qua từng tiết th?khoa nghi chúng tôi biết T?đình Linh Sơn do Hòa thượng thượng Đại h?Bữu, hiệu là Kim Cương gốc người Quảng Nam khai sơn vào năm Cảnh Hưng th?22 Dương lịch, 1761. Trước mặt có con sông Hiền Lương thuộc địa phận thôn Hiền Lương xã Vạn Lương huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa. Ban sơ chùa có tên là Sa Long T? Năm 1867 chùa b?hỏa tai và k?t?đó đến nay chùa trùng tu nhiều lần nhưng đường nét cấu trúc hoàn toàn Việt Nam. Trong vườn chùa có cây xoài trên ngàn năm cành lá xum xuê phía trước. Phía sau là cây Kén tuổi th?cũng trên ngàn năm đứng phía sau. Tương truyền t?khai sơn đã ngồi tu dưới gốc cây Kén nầy. Thời ấy có môt con h?đến đây và sinh ra một đàn con và không h?xâm hại đến ngài và các môn đ?vì vậy khi làm chùa, không ai xâm phạm hai cây c?th?nầy và đ?t?ngài ngày một đông. Trong chùa có qu?ĐẠI HỒNG CHUNG tuổi th?cùng tuổi th?với chùa. Trên qu?chuông có ghi năm đúc chuông là năm Cảnh Hưng 22 tức DL 1761) kinh qua nhiều biến có như một chuyện thần thoại. Theo sách X?TRẦM HƯƠNG của QUÁCH TÁN thì đây là ngôi T?ĐÌNH của các chùa trong huyện VẠN NINH. NAM MÔ T?LÂM T?PHÁP PHÁI CHÁNH TÔNG TAM THẬP THẤT TH?KHAI SƠN C?TÍCH SA LONG SẮC T?LINH SƠN T?T?ĐÌNH HÚY THƯỢNG ĐẠI H?BẢO HIỆU KIM CƯƠNG T?SƯ GIÁC LINH. Đ?nh?T? húy thượng NG?h?THUẬN viên tịch ngày 12 tháng chạp. Không ghi chép ngày sinh. Đ?tam Tr?trì, T?Lâm T?Pháp Phái Chánh Tông Tam Thập Cửu Th?húy thượng ẤN h?CHÁNH t?T?TÔNG hiệu Hu?Minh đại lão Hòa thượng giác linh. Đ?t?Tr?trì: T?Lâm T?Pháp Phái Chánh Tông t?thập th? Linh Sơn đường thượng húy thượng CHƠN h?HƯƠNG t?HUYỀN TỤC hiệu THIÊN QUANG (1862-1939) đại lão Hòa thượng giác linh. T?Như Đạt, T?Lâm T? T?Thập Nhất Th?húy thượng NHƯ h?ĐẠT t?GIẢI NGHĨA hiệu HOÀNG THÂM đại lão Hòa thượng giác linh. (Cậu ruột Hòa thượng Thích Quảng Đức). Đ?ngũ Tr?trì: T?Lâm T?Chánh Tông T?Thập Th?Linh Sơn C?T?húy thượng CHƠN h?CÔNG t?ĐẠO MÂU hiệu VIÊN GIÁC T?sư. Đ?lục Đại Tr?trì: T?Lâm T?Pháp Phái Chánh Tông T?Thập Nh?Th?Linh Sơn T?húy thượng TH?h?THỦY t?HẠNH PHÁP hiệu QUẢNG ĐỨC Hòa thượng Giác linh. Đ?thất Tr?trì: T?Lâm T?Pháp Phái Chánh Tông húy thượng TÂM h?THANH hiệu TỊCH TRÀNG Hòa thượng Giác linh. Đ?bát Tr?trì: là Hòa thượng đạo hiệu thượng THIÊN h?DƯƠNG thành viên Hội Đồng Tăng Già Chứng minh của chúng ta. L?báo tiến được quý ngài thực hiện vô cùng trang nghiêm, sau đó chư tăng th?l?trai tăng, đạo hữu qua đường. Anh Tổng thư ký, Anh Tâm Kiểm đồng vấn an cáo t? Chúng tôi tr?lại Nha Trang và đón xe đò v?Sài Gòn đúng vào 08 gi?ngày 02-07-2013.

Phóng viên sen trắng

]]>
Phóng s?– Ký s?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/dong-hanh-cung-van-hanh-vii.gdpt Sat, 29 Jun 2013 19:17:51 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=18714 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

ĐỒNG HÀNH CÙNG VẠN HẠNH VII
Phóng viên Sen trắng

Qua khung cửa kính, tôi ghi nhận lại hình ảnh cuối cùng của Tòng lâm Lô Sơn với mái chùa cong vươn trên nền trời vừa nhạt nắng và nhất là tôn tượng Đức Phật Di Đà vươn cao trên ngọn đồi. Không những ch?ghi nhận qua ống kính của máy camera, mà tôi còn ghi nhận bằng c?trái tim mình, vì nó là đích đ?tôi tìm đến trong chuyến hành trình Phật s?của người “Làm việc cùng Sen trắng? Mới ch?sáng sớm hôm qua (08. 06.2013), khi vừa đặt chân đến thành ph?này, với s?hướng dẫn qua điện thoại của người bạn Áo Lam địa phương: “D?lắm! Anh c?đi, theo hướng em ch? trại tại ngôi chùa có tượng Phật cao nhất Việt Nam mà…? Tôi đã tìm v?ngôi chùa mà v?Thầy tr?trì với đạo tâm hằng hóa đã m?rộng tấm lòng đón nhận đàn con áo Lam t?mười tám tỉnh thành trên đất nước v?an trú. Cùng với tôi là 113 trại sinh Vạn Hạnh VII đ?thiện duyên v?hội t? Các anh ch?t?vùng đất Thừa Thiên còn mang dấu nét c?kính của hoàng thành xưa nơi phát sinh phong trào, đến vùng đất mũi Cà Mau nơi sinh hoạt của các anh ch?gắn trên ngực áo bảng hiệu “Miền Tây Nam Phần?v?d?Trại. Có một cái gì đó dâng lên trong tôi, khi nhìn thấy các anh ch?trưởng với mái tóc bạc phơ, hay chớm pha màu sương tuyết, tươi cười khi được gắn lên ngực áo mình huy hiệu Trại sinh trại huấn luyện Huynh trưởng cấp III của Gia Đình Phật T?Việt Nam, hay thấy những anh ch?đã từng bất khuất trước bao chướng duyên đ?duy trì mạng mạch sinh hoạt GĐPT tại các địa phương, đã nhanh chân tập trung theo còi lệnh của người huynh trưởng mà tuổi đời ch?đứng vào hàng con cháu mình. Và thật xúc động khi gặp lại người ch??vùng đất cao nguyên Lâm Đồng, lại một lần nữa mang huy hiệu trại sinh Vạn Hạnh. Năm năm trước ch?vì thân bệnh đã không d?được ngày trại kết khóa của Vạn Hạnh VI. Nay cơn hiểm nghèo đã qua, xin lại làm Trại sinh Vạn Hạnh với tâm nguyện: “Được đi hết cuộc trại của đời mình? Tâm nguyện “Được đi hết cuộc trại của đời mình?là mong ước của những người huynh trưởng cao niên, dẫu rằng khi kết khóa trại, một s?quý anh ch?với tuổi đời đã cao s?không còn đ?sức lực đứng ra nhận trọng trách của người trực tiếp lãnh đạo, nhưng người huynh trưởng đã qua trại huấn luyện Vạn Hạnh s?không bao gi?rời b?s?mệnh mà mình đã th?nhận, bởi những nhận xét, ý kiến của quý anh ch?là tâm huyết của một đời người sống với lý tưởng, là kho tàng trân quý trong nguyên tắc điều hành gdpt “Tập th?ch?Lãnh đạo, Cá nhân ph?trách? Nhất là hình ảnh của những người huynh trưởng cao niên luôn kiên trì tu học là một bài học sống động cho các th?h?đàn em noi theo. Người Huynh trưởng GĐPTVN là th? t?chức GĐPTVN có những con người như th? và cũng chính vì th?mà nó đã tồn tại suốt bảy mươi năm thăng trầm cùng lịch s? S?là thiếu sót biết bao, nếu trong dòng quán niệm v?s?tồn tại của gia đình phật t?mà không nhắc đến quý Chư tôn đức tăng, ni tr?trì các t?viện, nơi mà các đơn v?GĐPTVN đang trú x? phải vô úy biết bao, mái chùa ấy mới dung nhiếp được đàn con Lam sinh hoạt theo truyền thống của mình. Mái chùa trên đỉnh lô Sơn là một nơi như th? vì đây đã là nơi an trú của hàng trăm chiếc áo lam t?kắp mọi miền của đất nước v?đây tu học trong chương trình huấn luyện, đào tạo người lãnh đạo của t?chức gđptvn. Tôi đã tìm v?ngôi chùa này, nơi kiến lập Trại trường Vạn Hạnh VII, cùng với c?trăm anh ch?em huynh trưởng Áo LAM, và có l? tôi là người duy nhất đi cùng suốt giai đoạn đầu của Trại huấn luyện mà không được cài chiếc phù hiệu của Trại trường trên ngực áo, nhưng tôi đã cùng hòa nhịp với nhịp đập trái tim của những người áo lam, trong lòng cũng dấy lên niềm t?hào khi có mặt trong l?khai mạc trại huấn luyện đào tạo người huynh trưởng lãnh đạo qua diễn văn của anh Như Thật ?trại trưởng. Hay chùn xuống trước lời huấn t?của anh Nguyên Tín Nguyễn Châu:

“Việc t?chức tu học cho quý anh ch?đã chu toàn. Nay khai lập trại trường Vạn Hạnh đ?khép kín quá trình th?huấn của người Huynh trưởng thì BHD Trung ương đã tạo duyên, và môi trường thực hành B?Tát hạnh đã có sẵn, đó là lý tưởng và đàn em. Việc của quý anh ch?là tu học có tinh cần không? Th?huấn ra sao? Dấn thân trên l?trình B?Tát đạo như th?nào? Tinh thần trung kiên đến đâu? Và sống như th?nào đ?không cô ph?t?ân thâm trọng.
Tôi nay tuổi đã chín mươi, sức cùng lực kiệt, xin k?vọng nơi th?h?k?thừa. Mong quý anh ch?nghiệm suy, tín cẩn thực hành?

Lòng người trại sinh nào mà không chùn lắng, vì đó không phải là huấn t? Mà tôi cảm nhận như đó là lời phó chúc của người anh đứng đầu t?chức muốn gởi gắm tin yêu nơi th?h?huynh trưởng lãnh đạo k?thừa. Anh! Người thuyền trưởng đã đưa con thuyền Lam vượt sóng, trước cơn biến động của lịch s? đón nhận những cay đắng của cuộc đời ?Ta có th?cảm thông khi người ta đã lên án anh là k?duy trì một t?chức thanh niên xưa cũ, không theo mô hình đường lối giáo dục chính tr?chuyên chính, hay băn khoăn khi một giáo hội mới được thành lập bởi cơ cấu chính quyền đã nhanh chóng ph?nhận s?tồn tại của t?chức này. Nhưng thật đớn đau, khi Giáo hội vừa phục hoạt lại chối t?và gọi nó là “Tiếm danh? T?chức GĐPTVN có phải là tiếm danh khi nó luôn sinh hoạt theo đúng nội quy và quy ch?với danh xưng đã từng được hàng chư tôn chấp nhận qua bao k?Giáo Hội đại hội? Mười năm trước, với tuổi đời tám mươi anh đã chống gậy theo đàn em vào rừng Thác Mai kết khóa trại Vạn Hạnh V đ?sách tấn. Mười năm, s?thật tuyệt vời với khoảng thời gian này đ?tr?thiếu niên vươn vai trưởng thành, thật ý nghĩa khi khoảng thời gian ấy dành cho k?trung niên hoàn thành s?nghiệp, và khó khăn biết bao đ?khoảng thời gian này tăng tuổi th?cho một c?già tuổi tám mươi. Th?mà anh vẫn đi, vẫn đến với đàn em bất c?nơi nào, lúc nào mà không quản ngại tuổi cao sức yếu. Đạo tràng trong buổi l?khai mạc đã tr?nên trang nghiêm hơn khi tất c?đều đứng dậy chắp tay trước ngực lắng nghe Đạo t?của Hòa thượng T. Trí Viên thay mặt cho chư tôn đức chứng minh ban đạo t? Hòa thượng đã ghi nhận và hãnh diện v?s?có mặt của t?chức GĐPT suốt 70 năm qua, đã gắn kết với đạo pháp và dân tộc trong nỗi thăng trầm của dòng lịch s? Nền tảng đ?xây dựng GĐPTVN th?hiện trên tinh thần Bi Trí Dũng, đó là tinh thần giáo dục Phật giáo được đức Phật xây dựng lúc còn hiện tiền khi hình thành ngôi Tam Bảo, và đức Phật đã dạy cho hai chúng xuất gia và tại gia. Người Phật t?sống với đạo, là sống với tất c?mọi người trên đất nước, trên quê hương này trong ý niệm giáo dục con người tốt cùng xây dựng quê hương đất nước ngày càng giầu đẹp phồn vinh. Ngày hôm nay, hoàn cảnh biến chuyển, biến đổi nhưng tâm chúng ta không biến đổi. S?có mặt của chúng ta hôm nay trong tinh thần người huấn luyện, mang chất liệu giáo dục là trên hết. Trại huấn luyện nhằm cung cấp nhân t?tốt đẹp, đặc biệt đối với trại huấn luyện cao nhất của GĐPTVN. Hòa thượng mong muốn tất c?trai sinh chú ý: Tuy rằng thời gian hội trại có ít nhưng phải c?gắng tiếp thu, tiếp thu đ?thừa hành, chính điều đó mới làm cho giáo pháp càng ngày càng xương minh. Với bao nhiêu công sức, m?hôi, nước mắt của các bậc tiền nhân, của chư tăng ni đã tạo nên chiếc áo đẹp này và đã phù kín hầu như trên khắp quê hương, không ai có quyền ph?nhận, không ai có th?xé chiếc áo lam đó, người nào làm điều đó là phản bội với đất nước, với lý tưởng. Bởi vì, chiếc áo lam này đã đóng góp văn hóa, cho phật giáo, cho đất nước Việt Nam không phải nh? Thầy k?lại câu chuyện tại thành ph?này, vào mỗi tối th?tư, mỗi tối ch?nhật những đoàn áo lam t?các ngã đường vân tập v?Tỉnh hội phật giáo tu học các khóa giảng.cho người cư sĩ tại gia, đó là lớp học của cư sĩ áo lam thành ph?Nha Trang. Và tất c?mọi người có th?cảm nhận được cái đẹp văn hóa phật giáo th?hiện trong những gi?giấc đó. Vì vậy khi m?những trại huấn luyện, trong đó có hai điều chúng ta quan tâm đó là Kiên và Trì, đ?quyết tâm bằng mọi cách bảo v?lý tưởng của mình, duy trì tinh thần lục hòa, tinh thần đem đạo vào đời và gi?màu áo Lam không đ?b?hoen ? Hãy gi?vững lập trường dù bất k?hoàn cảnh nào. Lời đạo t?của Hòa thượng đã tác động lớn đến toàn trại, niềm hân hoan được th?hiện qua những tràng pháo tay vang động khắp hội trường. Hơn hai tiếng đồng h?trong thời gian hội trại cũng là một bài pháp tuyệt vời đ?nung nấu tâm cang người trại sinh vạn hạnh.VII. Không phải là một trại sinh, mà ch?là người làm việc cùng sen trắng ghi nhận lại những dấu ấn trong dòng lam s?mà th?h?tôi đang sống, nhưng tôi cũng hình dung được hình ảnh một Thiền sư Vạn Hạnh trong tâm trí, tay chống tích trượng đem đạo pháp xây dựng xã hội an bình thịnh tr? đó cũng là hành trang cần mang theo cho cuộc đời người huynh trưởng qua lời khai mạc của anh trại trưởng, Trong tôi cũng réo lên tiếng reo “Dũng?đ?đáp lại khẩu hiệu Trại mà Anh Trại Phó vừa xưng hô, và cất lên bài trại ca Vạn Hạnh như tôi đã hát năm nào tại rừng Thác Mai trong tiếng suối reo hòa nhịp. Lòng cũng chùn xuống thật sâu trong lời huấn t?của anh trưởng ban, thêm một chút xót xa khi nhận thấy sức khỏe sút kém của anh th?hiện qua dáng đi, trên khuôn mặt. Và cũng hân hoan dấy lên một chút t?hào trong Đạo t?của Hòa thượng chứng minh. Nhìn xuống hàng ngũ trại sinh dưới hội trường. Thật thân thương biết bao, khi những người huynh trưởng trại sinh cao niên với tuổi đời tám mươi cùng đứng trong hàng ngũ với đứa em tuổi nh?nhất đang nghấp nghé bước vào thập niên bốn mươi của đời người. Tất c?đều sống trong tâm niệm của NGƯỜI HUYNH TRƯỞNG Áo Lam “Tuân k?luật ?chịu huấn luyện? Cao quý biết bao khi GĐPTVN có những v?ân sư từng xuất thân trong GĐPT, không quên được màu áo một thời mình đã mặc, nay với y áo của Chư phật m?lòng che ch? dạy d?đàn em. Bất chấp th?gian vọng tưởng bám víu vào danh xưng các giáo hội. Nắng chiều nghiêng v?hướng biển, đ?bóng tôn tượng Di Đà trải dài trên nền đất. Giai đoạn một của trại huấn luyện đã xong khi bài ca dây thân ái vừa kết thúc, nhưng đó cũng là phút giây khởi đầu của Hội đồng Trại sinh nhiệm k?hai.

36 tiếng đồng h?đi cùng trại sinh Vạn Hạnh VII, tôi đã có dịp tu học cùng quý anh ch? đã cùng chơi vơi hụt hẫng khi đón nhận câu chuyện dưới c?sáng nay t?anh Trại trưởng, vì tưởng rằng đó s?là câu chuyện thâm sâu đầy ý nh?được dành cho trại huấn luyện cao cấp nhất của GĐPTVN. Nói như tâm nguyện của người ch?Lâm đồng: “Được đi hết cuộc trại của đời mình? Trái lại, câu chuyện mà anh nói với th?h?đàn em đang trang nghiêm, háo hức dưới ngọn c?hôm nay ch?là s?nhắc nh?những sai sót thông thường mà trại đã vướng. Thật đúng là Vạn Hạnh! Vì lời nhắc nh?ấy lại là những gì cần yếu nhất trong cuộc sống đời thường. phải chăng đó là một công án mà mỗi huynh trưởng trại sinh luôn tỉnh thức hành trì. Hai ngày trên đất trại, tôi đã th?nhận những bữa cơm thật chu đáo do các anh ch?trưởng tại địa phương hết lòng lo lắng, Khoác lên vai chiếc ba lô nặng trĩu vì chứa đựng những đụng c?cần thiết, Tôi chắp tay vái chào mái chùa đã che ch?chúng tôi trong suốt thời gian qua. Và bái vọng kính dâng lên quý chư Tôn Đức tại địa phương này, đã th?hiện hành trạng của Thiền sư Vạn Hạnh:
“người đã nhúng tay vào th?s?với một quan niệm mức đ? và mức đ?đã vượt khỏi quan niệm của k?phàm phu. Ấy là quan niệm không vì lợi danh cho bản thân mình. Người thấy việc phải làm thì làm. Làm đúng lúc, đúng đ? làm không câu n?thành kiến và ước l?với xã hội v?thiện hay ác, hay hay d? xấu hay tốt…?

Tôi lên xe rời khỏi mái chùa đ?tr?v?Saigon mà lòng còn đậm ghi tôn tượng đức Phật miệng mỉm cười hoan h?trên đỉnh Lô Sơn. Xin gởi n?cười này đến người bạn cùng chí hướng sống ?thành ph?này, nơi tôi đã đến, đã sống suốt hai ngày qua mà không có thời gian gặp mặt. ]]>
Phóng s?– Ký s?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/den-phat-dai-quan-am-tp-bac-lieu.gdpt Sun, 24 Feb 2013 10:03:31 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=17442 qh88 Lin k?t ??ng nh?pCuối năm có dịp đi một vòng t?An Giang đến Bà Rịa ?Vũng Tàu, ghé qua Long Thành (Đồng Nai) rồi dừng chân tại Saigon, quận 4 đ?đón giao thừa tại đạo tràng T?Quang. Nơi đây vào những ngày tháng bình thường rất ồn náo v?việc mua bán, người xe ầm ? nhưng đến những ngày áp Tết, nhất là ngày 29 hoặc 30 Tết thì khu vực nầy bỗng dưng thay đổi l? êm lặng nh?nhàng như một khu ph?đạt chuẩn văn hóa thật s? Hỏi ra mới biết phần đông là s?người du cư t?các tỉnh miền xa cũng như có một s?người thường trú tại ch? h?tr?v?quê nhà đ?kịp lo cúng rước Ông Bà, đoàn t?gia đình, thăm viếng cha m?cùng bà con thân thuộc, bạn bè trong 3 ngày Tết c?truyền, một tập tục l?hội văn hóa lớn mà mọi người Việt ai ai cũng biết đến.

Gi?giao thừa đã điểm, không riêng tại đạo tràng nầy mà hầu hết tất c?những đạo tràng gần xa trong và ngoài khu vực đều vang lên âm thanh trầm bổng của tiếng kinh cầu nguyện cùng hòa vào tiếng chuông mõ nhịp nhàng lan xa rồi nghe như lắng sâu vào tận cuộc sống chốn Thành ph?đầy bon chen và biến động không ngừng nầy. Giây phút giao thừa trôi xa, trôi xa và hương khói, trầm xông cũng cạn dần theo với những bước du xuân tàn đêm. Đã quá 2g khuya rồi, bây gi?tr?lại s?yên tịnh cho đạo tràng.
Sau 2 ngày Tết, tôi lại có duyên xuống Tp. Bạc Liêu, một tỉnh áp cuối của đất nước, lại cũng đến một ngôi đạo tràng của quí sư Khất Sĩ, nơi đây phong cảnh thoáng đãng mát m?của ngoại ô Thành ph?nằm bên cạnh b?biển phía Nam, cây cối xanh màu che tán rộng. ?đâu với những ngày nầy, nơi có th?phụng, l?bái cầu nguyện ảnh hưởng đến đời sống tâm linh là thấy người đến đi liên tục có khi vồn vã tấp nập. Chứng t?rằng: một đất nước đã thấm sâu niềm tin, s?ngưỡng vọng cầu xin ban phước lành, bình an, may mắn là ch?yếu, ngoài ra  còn nhiều l?hội khác trong năm như nh?ơn các v?Thần Hoàng, các v?Khai Quốc Công Thần, Danh Tướng, những ngày đại chiến thắng.v.v?Nhưng cũng không ngoài những ơn nghĩa, phước lành quan thiết v?cuộc sống con người.
Được sư tr?trì giới thiệu v?“Phật Đài Quan Âm?hiện tọa lạc tại phường Nhà Mát thuộc Tp. Bạc Liêu, trước đây nghe ngư dân địa phương đồn rằng: Khi tượng B?Tát được tôn trí bên b?biển, thì những tàu thương buôn, ngư dân đánh bắt xa b?mỗi khi đến với s?thành tâm chí kính cầu nguyện đều có s?linh ứng, vượt thoát tai nạn, t?đó tiếng đồn mỗi ngày một rộng xa, hiện nơi đây cát bồi thành mặt bằng ra hơn 1km, dân thập phương đến l?bái cầu nguyện rất đông vào những ngày l?hội và k?c?những ngày bình thường cũng không ít đoàn người hành hương t?các tỉnh, thành trong nước đến chiêm bái cầu nguyện.
Trên chiếc xe Lambro hình thức giống kiểu xe “túc túc?của người Miên hay người Thái Lan, xe đi khoảng 7-8 km đường là đến khu vực Tượng Đài B?Tát, thấy cảnh người xe tấp nập, trên tay có lọn nhang,  vài nhánh bông, ít bánh trái rồi h?bày trước Tượng Đài uy nghiêm t?mẫn, trông cái cảnh k?đứng người quì tới lui l?nh?chấp tay cầu xin?Khi ấy, tôi cũng lặng l?trong dòng người ngược xuôi đó, nghe quanh từng nhóm người, có người lầm bầm tiếng được tiếng mất, nhưng cũng có người phát âm rõ mồn một. Nói chung, cũng không ngoài việc cầu xin ban ân nh?phước cho t?thân, gia đình, cho việc làm ăn mua bán, cho bao s?nghiệp lợi danh, cho tai qua nạn khỏi, vạn s?kiết tường như ý.v.v?Ghé mắt trông qua “cây vàng, cây bạc?(hình thức đón lộc đầu năm) thì ôi thôi t?tơi, cành ngọn xác xơ ! cũng ch?vì lòng người tham cầu ích k? Thấy cảnh tượng ấy mà chợt nh?đến lời Phật dạy cho cư sĩ Cấp Cô Độc : “Nầy gia ch? v?Thánh Đ?t?muốn có Th?Mạng cần phải thực hành con đường dẩn đến th?mạng. Do v?ấy thực hành con đường dẫn đến th?mạng, s?thực hành ấy đưa v?ấy nhận lãnh được th?mạng, v?ấy nhận lãnh được th?mạng hoặc Chư Thiên hoặc loài Người?muốn có Dung Sắc?muốn có An Lạc…muốn có Tiếng Tốt?muốn có Thiên Giới cần phải thực hành con đường dẫn đến Thiên giới. Do v?ấy thực hành con đường dẫn đến Thiên giới, s?thực hành ấy đưa v?ấy nhận lãnh được Thiên giới…?Tăng Chi B?Kinh 2, III, 43, 380-381.
Ta thấy, nhìn v?Đức Phật cũng như qua lời dạy của Ngài luôn thiết thực qua từng hành động có tốt đẹp hay không tốt đẹp đ?đưa đến kết qu?có hạnh phúc yên vui hay bất hạnh đau kh? Như vậy, Chính hành động là nguyên nhân, là động cơ quyết định đưa đến một hiện tượng sống tùy thuộc mà con người là ch?nhân hơn hết.
Tuy nhiên, với s?huyền biến ph?hóa chúng sinh, t?đại nguyện tr?niệm của Chư Phật và chư B?Tát, nên có s?hiện hóa đại bi tâm vào đời đ?cứu giúp chúng sanh:
                                                                                                                  “Ph?môn th?hiện
                                                                                                                    Cứu kh?tầm thinh
                                                                                                                    T?bi thuyết pháp
                                                                                                                    Đ?khắp mê tình…?/div>
S?hiện hóa của B?Tát Quán Th?Âm là th?hiện tấm lòng t?bi của đại nguyện đ?sanh, khi nghe tiếng kh?của chúng sanh mà th?hiện cứu kh? cứu nạn tạm thời cái kh?ngặt lúc ấy, tạo niềm kính tin đ?chúng sinh nh?đó biết tu nhân tích đức, làm lành lánh d? trì trai gi?giới, tỉnh thức biết rằng: Không th?dụng của cải phi pháp và cũng không c?tâm tạo ra những của cải phi pháp, ấy là nhân t?phát sinh cuộc sống chơn chánh cao thượng, thuận theo pháp của bậc Thánh. Đồng thời, hành thâm các pháp Ba La Mật nhằm mục đích tăng trưởng các công đức lành do có nhận thức và t?bỏ  được s?nguy hại của Tham-Sân-Si, chấm dứt cuộc sống trầm luân sinh t? Qua lời dạy của v?T?sư: “Đức tin cũng giúp ích cho người kém trí được chút ít, nhưng chẳng quí bằng pháp bảo đạo lý, chon lý, triết lý, trí tuệ?k?nào thấu được ý pháp của chư Phật, tôn th?giáo lý đ?t?thật hành là quí báu ích lợi hay cao hơn hết…?/div>
Nếu có thật hành tu tập đúng với chánh pháp do Đức Phật đã dạy thì t?thân và mỗi người s?vượt thoát kh?nạn, được nhiều an lành, đối với xã hội cũng s?được bình yên, không có nạn giết hại thù hằn, trộm cướp, lường gạt, nghèo kh? bệnh tật, tai nạn.v.v?Chính đó là Ph?Môn, là pháp phát nguyện m?cửa lòng T?Bi, Trí Tuệ  của Phật và B?Tát.
?Việt Nam, có hình tượng B?Tát nghìn mắt nghìn tay “Thiên Th? Thiên Nhãn? một tư duy kiến trúc thượng tầng, đích thực vào đời ph?hóa đ?sanh được ngang qua nghìn cái thấy, nghìn việc làm đúng đắn chánh chơn. Nhưng điều ấy đâu phải ch?đơn phương, mà phải được hành dụng tương ưng giữa “Năng nguyện và S?cầu?(t?nguyện lực cứu kh?và người b?kh?. Càng nhận biết rõ hơn v?việc cứu kh?là cứu giúp tạm thời cái kh?ngặt đ?rồi quy hướng phát tâm b?đ? nhận biết tội phước, nhân qu?tr?vay, không còn tạo tác kh?nhân nên không b?th?kh?qu? ch?đâu phải việc linh ứng qua s?cầu nguyện là đ?được chấm dứt kh?đau, vì mục đích tu hành của người đ?t?Phật là cắt đứt dòng sanh t? ch?việc cảm ứng linh nghiệm cho nhu cầu ước vọng phàm tâm, đ?rồi sau đó lại tr?v?với thói đời thường tình ác quấy tạo thêm nghiệp tội với chúng sanh thì đâu phải là bổn hoài của Phật hay B?Tát. Tuy nhiên, dẫu sao cũng có phần ích lợi bước đầu cho người có biết tôn sùng l?bái, kính ngưỡng t?phía phần đông quần chúng.
Riêng phần tôi suy nghĩ: Nếu như mọi người, trong mỗi chúng ta có nhận thức và có tu tập qua lời Phật dạy : ?Không làm mọi điều ác
                         Thành tựu các hạnh lành
                         Tâm ý gi?trong sạch
                         Chính lời chư Phật dạy?/div>
                                                                    PC. 183.
Biết và thực hiện những điều tốt đẹp ích lợi ?Như pháp?cho ta và người, gi?tâm ý chánh niệm trong mỗi lúc, thì ?nơi đâu không là ?Quán Âm sức tri diệu
                                                               Năng cứu kh?th?gian…?/div>
                                             Hay được ?Tám nàn tiêu diệt
                                                                 Bốn biển an bình?/div>
Xe đưa đoàn v?lại đạo tràng, ánh nắng đã dịu hẳn xuống và rót vàng lên mái chùa trầm mặc nghiêng bóng dưới tán cây xanh, nghe tiếng chim chiều thanh thoát với từng tiếng chuông gia trì t?trong bửu điện ngân vang chầm chậm, như từng giọt cam l?tịnh thủy rơi rơi vào cõi đời muôn trùng mênh mông.
                                                                                                  Thành ph?Bạc Liêu, 20.02.2013.
                                                                                                         MẶC PHƯƠNG T?
]]> Phóng s?– Ký s?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/mo-uoc-ve-mot-ngoi-niem-phat-duong-cho-buon-lang.gdpt Mon, 14 Jan 2013 14:11:48 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=16773 ?a href="//tapchivanhoaphatgiao.com/blog/canh-chua/mo-uoc-ve-mot-ngoi-niem-phat-duong-cho-buon-lang.html/attachment/mot-ngoi-niem-phat-duong" rel="attachment wp-att-2421 noopener">qh88 Lin k?t ??ng nh?p

 Chúng tôi đến chùa Phước Hu? văn phòng của Ban Đại diện Phật giáo huyện Bảo Lộc vào một chiều đẹp trời. Thượng tọa Thích Thái Thuận, Chánh đại diện đã tiếp chúng tôi trong tình thân mật, đầy đạo v? Thượng tọa cho biết, Bảo Lộc có khoảng 10.000 Phật t?(đã quy y Tam Bảo), trong đó có nhiều Phật t?là người dân tộc thiểu c? Thượng tọa đã đưa chúng tôi đến thăm một trong những cơ s?trường tình thương so Thượng tọa ch?trương cách chùa Phước Hu?khoảng 2km. Tại đây chúng tôi đã gặp những bà con Phật t?người dân tộc Châu M?và một trong những gương mặt hoạt động tích cực vì s?an bình của buôn, đó là chàng thanh niên Phật t?năng n?K’weu, 29 tuổi, quy y Tam Bảo t?năm 1995, pháp danh là Nhuận Trung. Mặc dù là con trai út trong một gia đình nhiền anh ch?em, nhưng K’weu là người năng n?nhất, năng n?trong các hoạt động vì lợi ích của bà con buôn làng. K’weu được đi học, học xong trung cấp sư phạm và hiện nay đang theo học chương trình đại học t?xa chuyên ngành giáo dục. Là một thanh niên có tính tình điềm tỉnh, K’weu được đi học, được tiếp xúc nhiều với các cộng đồng ngoài buôn làng mình. K’weu cũng đã từng đi nhà th? đã từng tham gia học các lớp giáo lý do nhà th?t?chức, nhưng chàng trai tr?này vẫn cảm thấy có một điều gì đó chưa phù hợp với nhu cầu v?đời sống tâm linh của mình. Năm 1995, trong những lần đi ngang ngôi chùa Phước Hu? cậu thanh niên K’weu đã th?bước chân vào, một thời gian sau thấy hợp rồi t?nguyện quy y, được “Ôn?cách gọi Thượng tọa Thái Thuận của K’weu nhận làm đ?t? Mối quan h?giữa “Ôn?với K’weu và buôn Soven tr?nên thân thiết hơn t?đó. Sau khi đến với chùa, K’weu đã khuyến khích nhiều bà con trong buôn quy y Phật. Buôn Soven có 65 h?với khoảng hơn 300 nhân khẩu. Bà con sống bằng nhiều ngh? Nương rẩy không còn nhiều đ?làm, nhiều bà con phải đi làm thuê, làm mướn, tr?em thì đi bán dạo, nhiều người chưa biết đọc, biết viết. Buôn làng ban ngày vắng hoe, hầu như ch?còn người già. T?khi quy y Phật, quy y với “Ôn? K’weu cảm thấy rất hạnh phúc, đạt nhiều ích lợi trong đời sống, không b?ép buộc phải làm điều gì và việc tu học cũng không cản tr?các hoạt động bình thường, K’weu đã nói lại với bà con, nhiều bà con cũng đã theo. Đến nay 32 h??buôn Soven đã quy y Tam bảo, quy y “Ôn??chùa Phước Hu? K’weu đã học được cái ch?và thấy lợi ích của nó nên muốn dạy lại cái ch?cho bà con của mình. Năm 1998, với s?h?tr?của “Ôn? ngôi trường tình thương đã được dựng lên, ?khu đất dưới con dốc sau nhà K’weu. Tr?con học, người già cũng đến học, ph?n?cũng học…Ban ngày tr?con học, ban đêm người lớn học?Lớp tình thương được duy trì t?đó cho đến bây gi? Hiện nay, lớp học có 18 em nh? tuổi t?13 đến 18, gồm 2 lớp: lớp Ba và lớp Năm. “T?ngày theo “Ôn?theo Phật, việc ma chay, cưới hỏi được Ôn hướng dẫn, bà con trong buôn làng đã ý thức b?bớt rượu, b?bớt những việc sát sinh. Đi theo Phật là t?nguyện, không ai ép buộc? K’weu tâm s? K’weu vừa lo cho bà con, vừa dạy theo diện hợp đồng tại trường Lam Sơn, phân hiệu B, lại vừa là Bí thư Chi đoàn 4 của phướng B’Lao và Ủy viên Thường v?Ban Chấp hành Th?đoàn Bảo Lộc nên công việc rất bận rộn. Trên bức tường màu xanh của ngôi nhà mới xây còn mùi vôi, tôi thấy treo nhiều bằng khen. Tôi hỏi K’weu: “Việc đi chùa, khuyến khích bà con đi chùa, theo Phật có b?t?chức khiển trách hay không?? K’weu tâm s? “Ban đầu lãnh đạo cũng có nhắc, nhưng khi h?hiểu theo Phật là tốt cho buôn làng, không bắt buộc phải làm th?này th?n? nên rồi cũng không còn khó khăn gì. Theo Phật làm người mình tốt. Lâu mọi người hiểu lòng mình, hiểu đạo Phật, hiểu chùa.? “Hiện nay, K’weu có ước mơ gì lớn nhất?? tôi hỏi. “Ước mơ là có được một cái chùa cho người trong buôn đến l?Phật tụng kinh? K’weu th?l? Bởi dù là người Phật t? nhưng người dân Châu M??đây vẫn chưa  hòa được với nghi thức tụng kinh ?chùa, ch?đọc cũng chưa rành nhiều, nên dù muốn đi chùa, muốn tụng kinh, l?Phật, h?vẫn còn ngại lắm. Những lúc dân trong làng muốn tụng kinh, h?tập trung tại nhà của K’weu, trong ngôi nhà mới xây dành riêng phòng trước đ?th?Phật, th?ông bà và người cha đã khuất núi. K’weu cũng mong muốn s?dịch một s?bài kinh tụng ra tiếng dân tộc Châu M?đ?bà con d?đọc tụng hơn, mong muốn c?buôn đi theo Phật, theo chùa. K’weu cũng tâm s? muốn khôi phục lại ngh?dệt th?cẩm của bà con trong buôn, đ?đời sống được nâng lên chút nữa và ổn định hơn. Mong sao có một “đầu ra?cho bà con yên tâm, người lớn có công ăn việc làm ổn định, đ?phải làm thuê với thu nhập thất thường; tr?con được đi học ch?không phải lang thang bán dạo.

Cảm khái với người thanh niên Phật t?Châu M?năng n?và nhiếu ưu tư cho cộng đồng ?buôn Soven, thay mặt tòa soạn và thân hữu Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo, Giáo sư Trần Tuấn Mẫn, Phó Tổng Biên tập hứa tặng K’weu một b?máy vi tính đ?K’weu có điều kiện hơn trong công việc dạy học và dịch một s?bài kinh ra tiếng dân tộc cho bà con đ?đọc tụng mỗi sớm hôm, khi l?lạt?/p> Khi bài báo này đến tay bạn đọc, món quà trên cũng đã chuyển lên cao nguyên, đến ngôi nhà màu xanh vừa mới xây của người thanh niên năng n?và d?mến k’weu. Riêng chúng tôi, rời buôn Soven, nhưng luôn nghĩ v?hình ảnh của một ngôi chùa, ngôi niệm Phật đường nh? bên cạnh là ngôi trường tình thương, vang vọng lời kinh Phật bằng tiếng dân tộc Châu M?dưới ánh trăng rằm trong và dịu của cao nguyên…Với điều kiện kinh t?hiện nay, ngôi niệm Phật đường ấy ch?là một ước mơ. Nhưng chúng tôi vẫn tin ước mơ đó s?thành hiện thực trong tương lai gần, nếu ?buôn Soven có thêm những K’weu, những gương mặt như chú tiểu Đồng T? Đồng Tín…và những Phật t?tr?người dân tộc Châu M?như ?buôn Đăng Đừng.

Ký s??Phóng sự?| Ghi chép của Hoàng Độ?| Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo s?24 

]]>