Kiến trúc – Hội họa – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam: sevalyilmaz.com - Cổng thông tin chính thức của t?chức GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam có truyền thống sinh hoạt t?năm 1951. Fri, 25 Aug 2023 04:32:25 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.3 Kiến trúc – Hội họa – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/kinh-mung-vu-lan-pl-2567-dl-2023.gdpt Fri, 25 Aug 2023 04:29:19 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=68781 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Thiết k? Nhật Trường – Lê Đức Th?(CTV Trang nhà tại GĐPT Cam Ranh).

]]>
Kiến trúc – Hội họa – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/an-do-len-ke-hoach-xay-dung-tuong-phat-ngoi-cao-nhat-the-gioi.gdpt Wed, 07 Oct 2015 15:12:10 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=33631 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Trung Nguyên Đại Phật, bức tượng Phật cao nhất th?giới tại Trung Quốc

Anil Patel, thư ký của hội đồng bang Gujarat, cơ quan giám sát các d?án phát triển di tích tôn giáo, cho biết mặc dù ngân sách cho việc xây dựng vẫn chưa hoàn thành nhưng hội đồng đã lựa chọn được công ty kiến trúc và bắt đầu khởi công trong vòng một năm tới. D?kiến mất năm năm đ?hoàn thành công trình tượng Phật này. Bức tượng s?được xây dựng gần một di tích lịch s?tại Dev ni Mori, với chi tiết đặc biệt là rắn thần Naga bảy đầu. Theo truyền thuyết, trong khi đức Phật đang ngồi thiền dưới gốc cây B?Đ?tại B?Đ?Đạo Tràng thì bỗng nhiên xuất hiện trận mưa to, gió lạnh thổi vùn vụt, lúc này rắn thần Naga t?ch?ẩn náu chui ra uốn quanh mình đức Phật bảy vòng và khum mình che trên đầu Ngài liên tục trong bảy ngày.

 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Hình ảnh phác thảo của bức tượng Phật ngồi cao nhất th?giới sắp được xây dựng tại Gujurat, Ấn Đ?/em>

Chi tiết v?d?án xây dựng bức tượng và phát triển khu vực xung quanh với chi phí d?kiến 105 triệu đô la đã được trình bày trong Hội ngh?Phật giáo ?Hindu giáo toàn cầu vào ngày 5/9/2015. Các quan chức tại Gujarat cho biết ngoài bức tượng, khu vực xung quanh s?xây dựng một bảo tháp, công viên, thư viện và một s?tu viện của các quốc gia Phật giáo khác. Được biết, Nhật Bản và Srilanka đã bày t?mong muốn hợp tác với Ấn Đ?trong d?án này.

(Dịch t?The Buddhistdoor Global)

]]>
Kiến trúc – Hội họa – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/huy-hieu-le-hiep-ky-gdpt-viet-nam-2015.gdpt Fri, 24 Apr 2015 03:29:20 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=28025 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

]]>
Kiến trúc – Hội họa – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/phat-giao-va-kien-truc.gdpt Wed, 15 Apr 2015 14:20:28 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=27630 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Kiến trúc là một loại ngh?thuật. S?diễn biến của kiến trúc đã phát sinh các ngh?thuật khác như hội họa, điêu khắc, tạo hình, tạo cảnh?vì th?có người còn nói kiến trúc là m?của ngh?thuật. T?xưa đến nay, ?tất c?những nơi có tiếp xúc với đạo Phật, Phật giáo đều lưu lại trong lịch s?kiến trúc nhiều báu vật ngh?thuật đ?đ?t?hào trong lòng nhân th? Ví d?như ?Trung Hoa có chùa Vĩnh Ninh được xây dựng vào năm th?nhất niên hiệu Hy Bình (516-518) Hiếu Minh Đ?nhà Bắc Ngụy, được người đời ca tụng là “Th?t?tinh l? diêm phù s?vô?(Chùa này tuyệt đẹp, chốn Diêm Phù không có); lại ví d?hang đá Đôn Hoàng ?Trung Quốc, hang đá Ajanta ?Ấn Đ? cung điện Potala ?Tây Tạng, quần th?kiến trúc Angkor Wat hay còn gọi là đền Đ?Thiên ?Cambodia, tháp Borobudur ?Indonesia, tháp Shwedagon hay còn gọi là chùa Vàng ?Myanmar v.v? có th?nói đều là những bảo tàng ngh?thuật tổng hợp, nơi tập trung kiến trúc, điêu khắc, hội họa lại một ch? Cho nên trong lĩnh vực kiến trúc học, Phật giáo luôn có v?trí vô cùng quan trọng. Kiến trúc Phật giáo bao gồm tháp Phật, t?viện, hang động?Những kiến trúc này có mối quan h?khá mật thiết đối với đời sống của con người hiện đại; trong đó, t?viện là nổi bật nhất. T?viện là nơi Tăng chúng tu hành, là trung tâm gửi gắm tâm linh của tín đ? cũng là nơi tuyệt vời nhất đ?con người có th?tìm tới ngh?ngơi, ngắm cảnh đẹp trong không khí an tịnh, thanh nhàn. Trên hết, t?viện là đại diện của Phật giáo. T?viện th?hiện cho s?có mặt của Tam bảo Phật Pháp Tăng; có t?viện mới có th?truyền bá giáo nghĩa, mới có th?duy trì Chánh pháp; vì vậy muốn Phật pháp hưng thịnh, thì cần phải xây chùa chiền, Tăng chúng an cư. Kiến trúc t?viện sớm nhất của Phật giáo bắt nguồn t?thời đại Đức Phật ?x?Ấn Đ? Sau khi quốc vương x?Ma-kiệt-đà (Magadha) là Tần-bà-sa-la (Bimbisara) hiến tặng tinh xá Trúc Lâm (Venuvana) và trưởng gi?Tu-đạt-đa (Sudatta, còn gọi là ngài Cấp Cô Độc hay Anathapindika) hiến tặng tinh xá K?viên (Jetavana), việc kiến trúc t?viện được chấp nhận trong giáo đoàn của Đức Phật. Sau này, t?viện nguy nga tráng l?được xây cấp khắp nơi trên th?giới, t?thành th?đến thôn quê, t?rừng sâu đến núi thẳm. Phật giáo truyền đến Trung Quốc trong khoảng niên hiệu Vĩnh Bình (58-75) dưới thời vua Minh Đ?nhà Đông Hán do hai v?cao tăng Ấn Đ?là Ca-diếp-ma-đằng (Kasyapamatanga) và Trúc-pháp-lan (Dharmaratna). Đạo sĩ Luận Đạo khơi dậy lòng tin của Hán Minh Đ?khiến nhà vua h?lệnh xây dựng t?viện T?kheo-ni (Bhiksuni) ?nội thành, và xây dựng chùa Bạch Mã tại Lạc Dương, tr?thành ngọn nguồn kiến trúc t?viện Phật giáo Trung Quốc. Giai đoạn đầu kiến trúc Phật giáo Trung Quốc lấy tháp Phật làm chính, đến thời đại Tùy Đường dần dần lấy điện Phật làm trung tâm, và phần lớn xây cất phỏng theo kiểu mẫu hoàng cung. Các cung điện thời k?đầu hiện còn ?Trung Quốc khá ít ỏi, tuy nhiên điện Phật lại có th?phản ánh hình ảnh cung điện v?các phương diện như kết cấu, tạo hình, quy hoạch, cấu tạo?, tr?thành những bằng chứng rất có giá tr?trong lịch s?kiến trúc; đặc biệt là đã phát huy s?đóng góp không th?phai m?đối với s?bảo tồn văn hóa kiến trúc truyền thống; ví d?kiến trúc kết cấu bằng g?c?xưa nhất hiện còn là ?chùa Phật Quang trên núi Ngũ Đài tỉnh Sơn Tây, đã gi?lại được một cách hoàn chỉnh tinh hoa ngh?thuật kiến trúc nhà Đường; hay như ?chùa Đường Chiêu Đ?(Tōshōdai Temple) của Nhật Bản thì cũng có th?tìm thấy diện mạo kiến trúc Trung Quốc trong thời k?đầu. Ngoài ra, kiến trúc t?viện trong hang động được phân b??các khu vực Tây B? Bắc B?Trung Quốc; do s?dụng nham bàn hoặc đá núi khai đục mà thành, rất bền vững, kiên c? vì th? phần lớn những kiến trúc này còn được bảo tồn cho tới nay, qua đó còn lưu gi?dấu tích lịch s?Phật giáo Ấn Đ?truyền vào Trung Quốc, có giá tr?vô cùng. Bên trong những t?viện hang động đó có thiết đặt nhiều Phật khám (am th?Phật), Phật đàn (bàn th?Phật), hoa cái (cái lọng), tượng đắp, cho đến những trang sức bằng phù điêu, bích họa?, ngoài ra còn cất gi?các loại kinh điển, tranh ảnh Phật, các đạo c?pháp khí, cũng như các văn thư t?viện?, nghiễm nhiên là kho báu ngh?thuật Phật giáo, thực s?là bảo tàng văn hóa làm rung động c?th?giới. Xét v?mặt lịch s?học thuật và văn hóa, những di tích ấy đều chiếm v?trí cực k?quan trọng. T?kiến trúc, điêu khắc, cho đến vô s?những tác phẩm bích họa của Phật giáo đã cho thấy Phật giáo không ch?có nghi thức trang nghiêm, giáo nghĩa rộng lớn sâu sắc, mà còn có c?đặc chất của ngh?thuật. Trong con mắt của nhiều nhà ngh?thuật và chuyên gia khảo c? kiến trúc của Phật giáo là sáng tác ngh?thuật phong phú, đa dạng và mang đặc sắc m?cảm, qu?thật là một tài sản lớn lao của giới kiến trúc th?giới. Tóm lại, kiến trúc của Phật giáo không những có những thành tựu rất cao vời trong ngh?thuật, mà còn vô hình trung đã thúc đẩy s?lưu truyền của Phật pháp. Căn c?di tích được khai quật cho thấy: Tinh xá thời Phật còn tại th? quy hoạch dùng ánh sáng thông gió đều rất hoàn thiện, s?sắp xếp v?liêu xá, phòng tr? nhà bếp, thương kh? buồng tắm, ch??nhà bệnh, cho đến s?b?trí v?ao sen, bích họa, nhà kinh hành?, đều gồm có đầy đ?chức năng ngh?thuật và hoằng pháp.

Tháp Phật, t?viện hoặc kiến trúc hang đá, đều đại diện cho Phật giáo, tr?thành trung tâm tín ngưỡng của tín đ? T?xưa tới nay, t?viện trên hết có đ?chức năng trường học, ví d? những quy hoạch trong tinh xá K?viên Ấn Đ?đều là giảng đường; t?viện c?xưa Trung Quốc đều có thiết đặt pháp đường, tàng kinh lâu, chính là phòng học, thư viện của ngày nay. Thậm chí, bao năm qua Phật giáo từng t?chức không ít trường học miễn phí, t?viện cũng tr?thành trường học. ?Trung Quốc, các bậc túc nho, danh tướng qua các triều đại như Lưu Hiệp1, Phạm Trọng Yêm2, Vương An Thạch3, Lương Thấu Minh4 ?, chính là những nhân vật từng kh?luyện, dùi mài kinh s?và đã thành công t?chốn t?viện.

T?viện thật s?giống như trạm xăng dầu của đời người, công ty tổng hợp của tâm linh, là ngôi trường bồi dưỡng nhân cách thánh hiền, cũng là nơi giao hảo qua lại của thiện hữu, và trên hết là chốn mát lành gột rửa mọi phiền tạp, u hoài. Kiến trúc t?viện trong tương lai ngoài việc bảo lưu các cơ s?như Phật điện, khách đường, trai đường, trà đường, nhà kho, còn đặc biệt trang b?thêm nhà hội ngh? giảng đường, thiền đường, phòng học, nhà trò chuyện, trung tâm nghe nhìn, trung tâm văn hóa giáo dục, phòng m?thuật, phòng triển lãm văn vật?, đ?thông qua pháp v? văn giáo, ngh?thuật?mà t?viện có th?phát huy đầy đ?công năng hoằng dương thánh giáo, giáo hóa xã hội, tr?thành đạo tràng dung hòa chung của Tăng-tín t?chúng, tr?thành ngôi trường giáo hóa xã hội, tr?thành trung tâm hội ngh?nghiên cứu học thuật, trao đổi tri thức, làm cho t?viện mãi mãi tr?thành là nơi quay v?của lòng người và là ch?gửi gắm tinh thần. „
  1. Lưu Hiệp (khoảng 465-520), t?Ngạn Hòa, nguyên quán ?huyện C? Đông Quản (nay thuộc huyện C? thành ph?Nhật Chiếu, tỉnh Sơn Đông). Ông là nhà phê bình, lý luận văn học nhà Lương thời Nam triều trong lịch s?Trung Quốc. Lưu Hiệp t?‘sớm có chí hiếu học, nhà nghèo không cưới v? nương nh?cửa Phật, tinh thông kinh luận đạo Phật. Vào thời Lương Vũ đ? từng gi?chức phụng triều thỉnh, đông cung thông s?xá nhân. Được thái t?Chiêu Minh trọng dụng. Những năm cuối đời xuất gia đi tu, lấy tên là Tu?Địa. Vào cuối đời Nam T? viết cuốn “Văn tâm điêu long? là một tác phẩm lớn v?lý luận phê bình văn học c?đại Trung Quốc.?(Daitudien.net)
  2. Phạm Trọng Yêm (989-1052), t?Hy Văn, người quận Ngô, nay thuộc Tô Châu, Giang Tô. Là nhà văn, nhà giáo dục, tướng lĩnh và nhà chính tr?thời Bắc Tống, Trung Quốc.
  3. Vương An Thạch (1021-1086), t?Giới Ph? hiệu Bán Sơn lão nhân, người Lâm Xuyên, Bắc Tống, nay là Giang Tây; nhà chính tr? nhà văn, nhà tư tưởng, nhà cải cách kiệt xuất trong lịch s?Trung Quốc, nhưng sai lầm trong việc xúi giục vua Tống xua quân xâm chiếm Đại Việt, chẳng những thua mà còn b?Đại Việt đem quân phá tan ba châu Khâm, Liêm, Ung.
  4. Lương Thấu Minh (1893-1988), nguyên quán ?Qu?Lâm, Quảng Tây, tên thật là Hoán Đỉnh, t?Th?Minh, có các bút danh Th?Danh, Sấu Dân, Thấu Minh; nhà tư tưởng, triết học, giáo dục nổi tiếng thời hiện đại.

Nguồn: Phật giáo và th?tục, in trong b?sách Phật học giáo khoa thư của Tinh Vân, NXB. T?Thư Thượng Hải, năm 2008, trang 66 ?69.

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo s?173

]]>
Kiến trúc – Hội họa – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/ky-niem-ngay-dung-truyen-thong.gdpt Tue, 17 Mar 2015 04:59:25 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=25766 qh88 Lin k?t ??ng nh?p
Đ?chuẩn b?cho Trại Dũng năm 2015 của các Đơn v?GĐPT trực thuộc BHD Cam Ranh, HTr Nhật Trường – Lê Đức Th?(KTV trang nhà www.gdptcamranh.net) đã thiết k?các mẫu phù hiệu này.
qh88 Lin k?t ??ng nh?p
qh88 Lin k?t ??ng nh?p
qh88 Lin k?t ??ng nh?p

 Thiết k? Nhật Trường – Lê Đức Th?/p> (KTV trang nhà www.gdptcamranh.net) ]]> Kiến trúc – Hội họa – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/phu-hieu-chu-nien-lan-thu-42-gdpt-khanh-tra.gdpt Sun, 15 Mar 2015 15:51:27 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=25630 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

]]>