Văn ngh?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam: sevalyilmaz.com - Cổng thông tin chính thức của t?chức GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam có truyền thống sinh hoạt t?năm 1951. Fri, 25 Aug 2023 04:32:25 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.3 Văn ngh?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/kinh-mung-vu-lan-pl-2567-dl-2023.gdpt Fri, 25 Aug 2023 04:29:19 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=68781 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Thiết k? Nhật Trường – Lê Đức Th?(CTV Trang nhà tại GĐPT Cam Ranh).

]]>
Văn ngh?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/truyen-phat-dem-nhac-duc-quang.gdpt Fri, 24 Feb 2023 12:25:45 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=66671 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Nguồn: //fb.watch/iT7VDef5eY/ GĐPT Việt Nam Trên Th?giới. ]]>
Văn ngh?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/phat-tai-tam.gdpt Fri, 17 Feb 2023 04:09:21 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=66554

qh88 Lin k?t ??ng nh?pThời gian gần đây, nhất là những ngày sau tết nguyên đán có một s?chùa t?chức những l?lược không đúng với giáo lý của Phật như dâng sao giải hạn, xin xăm bói toán, đốt vàng bạc đ?cúng cho người đã mất?Những nghi l?/span> phi truyền thống Phật giáo mang màu sắc mê tín này đã lôi kéo rất nhiều phật t?/span> k?c?người không phải là phật t?/span> tham gia cầu kiến khiến cho dư luận xã hội xôn xao, k?tán đồng thì ít người lên án chê bai thì nhiều. Thật ra nếu nhìn một cách tổng quát thì việc t?chức các hình thức l?lược này đối với các chùa chiền trên c?nước là không nhiều, t?l?/span> chùa t?chức cũng rất thấp nên nó không đại diện cho hình thức nghi l?/span> của Phật giáo trong hiện tại. Nhưng ch?có chừng đó thôi cũng đã đ?để?tạo cơ hội cho một s?người vì lý do nào đó đã  người viết bài đã kích Phật giáo, xúc phạm hoặc chửi rủa những v?tăng ch?trì, hoặc đứng ra t?chức. Họ?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">c?tình đánh đồng những nghi l?/span> đó là s?hành hoạt của Phật giáo hiện tại, h?khuếch tán, thổi phồng, đơm đặt, thêu dệt rồi thẳng tay mạt sát tăng sĩ, chê bai phật t?/span> ngu muội…Thực tâm mà nhận xét thì những câu chuyện h?viết ra ch?một mục đích là h?thấp uy tín của đạo Phật trong cộng đồng vì ch?đ?cập tới những khía cạnh tiêu cực với cái nhìn hết sức phiến diện đối với đạo Phật. Đọc các bài viết này, nhận xét qua s?trình bày và lập luận của h?ta có th?khẳng định một cách chắc chắn rằng h?không phải là một phật t?/span> đúng nghĩa. Th?nhưng h?cũng làm như mình là một phật t?/span> chân chính quá chán nãn cảnh chùa chiền, hoặc thực tại không mấy tốt đẹp của Phật giáo hiện nay, rồi họ?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">t?ra thất vọng với việc đi chùa, l?bái và tuyên b?/span> quay lưng với chùa, không thèm đi chùa l?Phật không thèm nghe mấy ông sư giảng đạo rồi đưa ra câu PHẬT TẠI TÂM đ?khuyên người khác hãy tu tâm và đừng đến chùa nữa, vì chùa không phải là nơi thanh tịnh để?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">tu hành, không cúng dường nữa, vì ?đó ch?còn những ông tăng ham muốn lợi dưỡng, sống xa hoa, không có gì đáng học hỏi. Có người còn khuyên thời buổi công ngh?thông tin bùng n?/span> như  bây gi??nhà cũng vẫn lên mạng tìm nghe, đọc những bài pháp hay đ?tu nên không cần đến chùa làm gì! H?khuyên người khác như vậy nhưng nếu có ai hi

-Tu tâm là tu như th?nào?

Thì chắc chắn h?sẽ?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">lúng túng không biết tr?lời như th?nào hoặc gi?/span> ch?có thể?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">tr?lời loanh quanh rằng tu tâm là làm điều tốt, không hại ai và ch?có chừng đó.

Nói rằng PHẬT TẠI TÂM là dựa theo ý Phật trong kinh Pháp Hoa: “Phật và chúng sanh đồng một th?/span> tánh, ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật s?thành? Hay như lời dạy của ngài Phù Vân khuyên vua Trần Thái Tông, khi vua chán cảnh ngồi trên ngai vàng đầy phiền não muốn lên núi ẩn tu, ngài Phù Vân đã  khuyên ?/span>Trong núi vốn không có Phật, Phật ?trong tâm ta. Nếu tâm ta lắng lại và trí tu?/span> xuất hiện , thì đó là Phật?

Đó là ý ch?của Phật và chư T? “Phật tại tâm?vì Phật tánh vốn có sẵn trong tâm của từng chúng sanh. Nhưng đâu phải Tâm Phật d?hiễn bày, vì trải qua vô lượng kiếp tâm ta đã luân hồi,  trôi lăn qua nhiều cảnh giới khác nhau trong lục đạo ( Trời, người, A-tu-la, địa ngục, ng?qu?/span>, súc sanh) nên chất chứa biết bao nhiêu là tham sân si, phiền não, bao nhiêu là nghiệp chướng, tội lỗi mà ta đã gây ra. Trong vô lượng kiếp ta đã tạo ra vô s?/span> nghiệp xấu ác, vì vô minh che lấp nên không th?nào nhận thức được như th?nào  là tạo nghiệp lành, đâu là tạo nghiệp ác. Cũng vì m?mịt trong cõi u minh như th?nên tâm Phật trong mỗi chúng ta như viên ngọc quý đã b?tạp chất, đất đá bao bọc, ph?kín ngày càng dày thêm. Viên ngọc đó b?vùi sâu trong u?tạp thì lấy ánh sáng t?tâm Phật đâu ra đ?mà tu tâm?!.

Đi chùa, l?Phật, tụng kinh, bái sám học hỏi giáo lý, thính pháp văn kinh, b?thí, trì giới, thực hành các pháp thiện lành…?là những phương tiện đ?giúp chúng ta bào mòn lớp vỏ?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">vô minh, gọt dũa dần dần tham lam, sân hận, si mê, tật đ? kiêu mạn?đ?cho ánh sáng của viên ngọc Phật trong tâm ta t?từ?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">hiển l?/span> cho ta thấy được bản tâm thanh tịnh, Phật tánh trong tâm đó mới gọi là tu tâm.

Hãy đến chùa với cái tâm trong sáng, tham cầu học đạo, buông b?/span> những thói kiêu căng, ngã mạn, buông b?/span>  những th?phi bên ngoài cổng chùa đ?cảm nhận hương sen tỏa ngát chốn già lam.  Ch?đến chùa với tâm hướng ngoại, chất chứa những sân hận, phiền não, kiêu căng, ngã mạn, ch?chăm chăm nhìn vào những s?sai sót của tăng sĩ, phật t?/span> đ?phê phán thì chắc chắn rằng  đến chùa s?không tìm thấy sự?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">an lạc trong tâm hồn, không tìm thấy sự?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">thanh tịnh ?chốn thiền môn, không tìm thấy s?tỉnh lặng an nhiên trong tâm đ?hướng tâm v?Phật, hướng tâm đến những điều thiện lành. Nếu đến chùa mà  chỉ?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">chú tâm vào những cái chưa tốt hay mỗi vài lỗi lầm của một s?tăng, ni hay phật t?/span> rồi ph?báng, chê bai rồi tuyên b?/span> qua lưng với chùa, rồi tuyên b?/span> chùa bây gi?không còn là nơi thanh tịnh, không cần đến chùa để?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">tu hành nữa mà ở?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">nhà tu tâm cũng đ?vì “Phật tại tâm?thì đúng là một trạng thái vô minh khác, đó chẳng qua là một lời xảo ngôn để?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">biện minh cho việc giải đãi của mình vì đã đánh mất chánh niệm, đánh mất đức tin và tăng trưởng sự?span class="nw_linkedtag" data-id="1" data-type="1">kiêu căng ngã mạn. Phật tại tâm mà Ma cũng tại tâm là ?ch?đó !

Tâm L?Nguyễn Ngọc Luật

(Bài đã đăng trong trang web thuvienhoasen.org)

]]>
Văn ngh?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/mung-xuan-di-lac-nam-quy-mao-dl-2023-pl-2567.gdpt Thu, 19 Jan 2023 01:19:45 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=66113 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Khánh chúc Trưởng lão Tăng già

khâm thừa – Bản th?Ta Bà đ?sanh

Hội đồng Giáo giới nh?Ban

Gia đình Phật t?Việt Nam dâng lời:

Cọp gầm uy dũng Pháp khai

Linh miêu tiếp nối tăng sai tuyệt vời

Xuân v?Pháp vũ đất trời

Pháp loa hoan lạc tài bồi chúng sanh

Công đức vô lượng lạp thành

Mãn viên Phật s?phúc lành Tu Di

Trưởng huynh bốn cấp uy nghi

B?đ?bất thối tâm quy sen vàng

Cựu huynh – Bảo tr?– Đạo tràng

Lam viên th?giới phúc hằng hà sa

Mừng Xuân hát khúc lam ca

Pháp khai Xuân; l?Tăng Già Như Lai.

BAN HƯỚNG DẪN TRUNG ƯƠNG GIA ĐÌNH PHẬT T?VIỆT NAM

]]>
Văn ngh?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/thong-diep-thanh-dao-cua-duc-phat-2.gdpt Wed, 28 Dec 2022 04:01:54 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=65606 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Vậy là hai mươi sáu th?k?đã trôi qua, k?t?một đêm khu rừng hoang vắng bên b?sông Ni-liên-thuyền (Nairanjama), ánh trăng chiếu l?m?bàng bạc trong không gian hoàn toàn im ắng, cô tịch. Khu rừng chìm trong màn đêm huyền ảo, thỉnh thoảng có âm vang những tiếng muông thú kêu trong đêm trường nghe rờn rợn, tiếng côn trùng n?non nghe như giai điệu của một bản nhạc buồn, tiếng lá kêu xào xạc dưới bước chân của những con thú đi ăn đêm. Tất c?những âm thanh  của núi rừng dó tạo nên một s?thâm u huyền bí, tất c?ch?là minh họa cho s?tỉnh lặng của núi rừng đang chìm trong  ánh trăng huyền ảo. Dưới gốc cây tât-bat-la c?th?ánh trăng chiếu l?m?hình bóng một hành gi?đang ngồi tham thiền nhập định. Khuôn mặt của ngài uy nghiêm trầm tỉnh, đôi mắt hé m?nhìn vào một khoảng không trước mặt, với v?trầm mặc, tỉnh lặng như th?không ai biết rằng hình ảnh một v?hành gi?cô đơn trong đêm trường vắng lặng nơi rừng già thăm thẳm năm ấy đang có một s?chuyển động lớn t?trong tâm thức. Ch?một thời khắc nữa thôi, khi những tiếng gáy của những con gà rừng báo hiệu sang canh là v?hành gi?ấy đã chứng ng?đạo qu?sau bốn mươi chín ngày đêm chí tâm tham thiền nhập định.

Những  gì tiếp theo sau đó là những s?chứng ng?tâm thức của ngài cho đến khi sao mai mọc ?cuối trời xa thì ngài hoàn toàn giác ng?chứng tam minh, lục thông và chứng qu?vô thượng chánh đẳng chánh giác. Hành gi?đó không ai khác hơn là là v?thái t?Tất-đạt-đa trước đây của nước Ca-t?la-vệ?đã t?b?ngôi v?đông cung thái t? t?b?tất c?mọi th?tiện nghi vật chất, mọi th?dục lạc th?gian  mà ngài đang có đ?dấn thân tìm chân lý giải thoát kh?đau cho vạn loại chúng sinh. Một thân một mình đi vào nơi rừng sâu núi cao, hai lần học đạo đã chứng thành nhưng ngài nhận ra đây chưa phải là con đường giác ng?rốt ráo. Th?là ngài lại ra đi cùng với những hành gi?khác suốt sáu năm ròng tu tập kh?hạnh, ép xác đến  nổi thân th?gầy còm ch?còn da bọc xương thân tàn lực kiệt đến nỗi ngất lịm suýt chết. Sau khi tỉnh lại, ngài  th?bát sữa do nàng Sujata dâng và nghiệm ra rằng lối tu kh?hạnh đày đọa thân xác đó cũng không đem la?lợi ích gì cho s?chứng ng? Vậy là t?b?lối tu kh?hạnh ép xác ngài đã t?chọn cho mình một lối tu hoàn toàn mới do ngài t?nghiệm ra là tham thiền nhập định, quán sát vũ tr?và nhân sinh, quán sát nỗi kh?của chúng sanh sinh t?trong vòng luân hồi đ?tìm ra chân lý vượt thoát. Cuối cùng sau bốn mươi ngày đêm tham điền nhập định ngài đã chứng đạo và lời đầu tiên của Đức Phật sau khi chứng ng?là là: “Xuyên qua nhiều kiếp sống trong vòng luân hồi, Như Lai thênh thang đi đi mãi. Như Lai đi tìm mãi mà không gặp. Như Lai đi tìm người th?cất cái nhà này. Lập đi lập lại đời sống qu?là phiền muộn. Này hỡi người th?làm nhà, Như Lai đã tìm được ngươi. T?đây ngươi không còn cất nhà cho Như Lai nữa. Tất c?sườn nhà đều gãy, cây đòn dông của ngươi dựng nên cũng b?phá tan. Như Lai đã chứng qu?Vô sanh bất diệt và Như Lai đã tận diệt mọi ái dục.”

Sau khi thành đạo Đức Phật đã dùng thời gian còn lại của cuộc đời là bốn mươi lăm năm du hóa, hoằng truyền chánh pháp cho hàng triệu phật t?xuất gia cũng như tại gia. Quan trọng hơn hết là giáo pháp ấy đã góp phần đưa nhân loại ra khỏi những kh?đau chồng chất của kiếp nhân sinh và được lưu truyền cho đến hôm nay và mãi mãi v?sau.

Trong Kinh điển Phật giáo  Nguyên Thủy, s?kiện Đức Phật lịch s?thành đạo được mô t?một cách chi tiết và c?th? vào một thi điểm và địa điểm c?th? Thánh tích B?đ?Đạo Tràng nơi Đức Phật thảnh đạo cũng như các thánh tích khác như nơi Đức Phật đản sanh, Đức Phật chuyển pháp luân, Đức Phật nhập niết bàn hiện vẫn được tôn tạo gọi là T?Động Tâm cho tín đ?Phật giáo khắp nơi v?hành hương, chiêm bái.  Điều này thuyết phục tất c?những ai có những hoài nghi v?thân th?của đức giáo ch?đạo Phật.

 Đức Phật đã t?mình tu tập chứng ng? một phát hiện chân lý hết sức bất ng? nên ngài đã thốt lên: ?L?thay, l?thay! Tất c?chúng sanh đều có  đầy đ?đức tướng, trí tu?của như lai, vì các th?vọng tưởng chấp trước che m?bèn thành lưu chuyển trong sanh tử?/em>. Vì th?suốt bốn mươi lăm năm hoằng hóa ngài đã mang đến cho nhân loại một thông điệp là:  TẤT C?CHÚNG SANH ĐỀU CÓ PHẬT TÁNH,và đức Phật đã kết luận: TA LÀ PHẬT ĐÃ THÀNH CÒN CHÚNG SANH LÀ PHẬT S?THÀNH. Đức Phật  không có công năng cứu rỗi, ngài ch?nhận mình là bậc đạo sư là người ch?đường đi đến giải thoát, đi theo hay không là quyền của chúng sanh,  hoặc ch?là một v?thầy thuốc tùy bệnh mà cho thuốc, uống hay không là tùy người bệnh..Vì th?bất k?ai nếu muốn được giác ng?giải thoát kh?đau ra khỏi luân hồi lục đạo thì y c?vào giáo lý T?Diệu Đ?và Bát Chánh Đạo mà tu tập s?được thành tựu như s?nguyện.

Đối với quan điểm Đại Thừa Phật Giáo phát triển thì s?kiện Đức Phật thành đạo là một s?th?hiện giữa cõi Ta-bà đ?tạo một dấu ấn thuyết phục cho chúng sanh, ch?thực ra Đức Phật bản th?vốn không sinh không diệt và ngài thành đạo t?vô lượng kiếp. Ngài quán sát thấy chúng sanh c?ngụp lặn mãi trong vòng luân hồi lục đạo không có ngày thoát ra khỏi. Đức Phật đã chọn thác sanh tại Ấn Đ? một nơi được xem như có một nền văn minh c?đại nhất hành tinh, đồng thời cũng là nơi mà s?phân chia giai cấp của con người, s?bất công của xã hội cũng  được xem là nghiêm trọng nhất hành tinh. Một xã hội đầy rẫy những mâu thuẩn và nghịch lý, một xã hội đầy bất công và s?đàn áp giữa những người ?giai cấp trên đối với người ?giai cấp thấp hèn là tàn bạo nhất. Đức Phật đã th?hiện  thác sanh vào dòng h?Thích-ca với v?th?của một đông cung thái t?s?là vua nước Ca-t?la-v? bao nhiêu tiện nghi hưởng th?ngài đều có hết, bao nhiêu dục lạc th?gian ngài đều không thiếu. Một địa v?mà hàng triệu người không dám mơ ước, th?nhưng ngài đã rũ b?tất c?không một chút tiếc nuối. Điều ngài cần cao thượng hơn nhiều là tìm ra con đường cứu chúng sanh vượt thoát kh?đau, th?là ngài đã vứt b?tất c?đ?tìm chân lý. Ngài đã b?tất c?những gì tầm thường nhất đ?rồi có tất c?những gì cao quý nhất!. Đức Phật th?hiện Ta-bà  ch?với một đại nguyện: KHAI TH?CHÚNG SANH NG?NHẬP PHẬT TRI KIẾN như ngài đã tuyên thuyết trong kinh Pháp Hoa. Ch?cho chúng sanh thấy rõ được tri kiến Phật tức là khai m?cho chúng sanh thấy được phật tánh trong từng chúng sanh đ?mà tu tập và thực hành b?tát đạo, thực hành hạnh nguyện t?lợi và lợi tha, trong đó lợi tha được đưa lên trước. Vì lợi ích của chúng sanh được xem như là mục đích tôn ch?của hành gi? B?tát đạo là chí nguyện cốt tủy của Đại Thừa Phật giáo, mục đích thành tựu của hành gi?là chứng B?tát qu?v?ch?không phải là A-la-hán như quan điểm của Phật Giáo Nguyên Thủy.

Khi xét v?ý nghĩa của ngày Đức Phật thành đạo chúng ta cần phải soi xét c?hai phương diện, là s?thành đạo của Đức Phật lịch s?và s?th?hiện của Đức Phật bản th? Với s?thành đạo của Đức Phật lịch s?thì chúng ta đã được thấy một cách c?th?qua lịch s?và kinh điển ghi lại, các thánh tích còn ghi dấu tích của ngài đã quá rõ ràng. Hành trình hoằng pháp của ngài suốt bốn mươi lăm năm trên lưu vực sông Hằng, Ấn Đ? đã có vô s?chúng sanh có thiện duyên được ngài giáo hóa tr?thành đ?t?xuất gia cũng như tại gia của Đức Phật. Trước khi thuyết giáo ngài đã dùng thân giáo đ?hóa đ?chúng sanh, suốt cuộc đời ngài luôn là  những bài học hữu ích và sống động cho hàng đ?t?noi theo tu tập. Những năm tháng ngài du hóa khắp nơi hầu hết những người đến quy y làm đ?t?Phật trước hết là h?ngưỡng m?thân tướng và hành vi của Đức Phật trước khi được nghe giáo thuyết của ngài. Trong khi đó giáo lý Đại Thừa  đã m?ra cho cho đạo Phật một con đường mới rộng rãi, thênh thang và thoáng đạt với s?dấn thân phụng s?chúng sanh, không đợi khi chứng qu?mới bắt đầu hành trình hoằng hóa mà vừa tu tập vừa hóa đ?cho tha nhân,  đó là hạnh nguyện  b?tát.  B?tát đạo lấy B?đ?tâm làm nguyện, lấy Lục Đ?Ba-la-mật gồm b?thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí hu?làm phương tiện thực hành, lấy T?Nhiếp Pháp gồm pháp b?thí, ái ng? lợi hành, đồng s?làm phương pháp  thâu nhiếp, thu phục chúng sanh, lấy T?Vô Lượng Tâm làm nền tảng căn bản tiếp cận chúng sanh.  Điều đáng chú ý là dù thực hành Lục Đ?Ba-la-mật hay T?Nhiếp Pháp thì b?tát luôn đặt s?b?thí lên hàng đầu. B?thí của b?tát hạnh thì dù đó là tái thí, pháp thí hay vô úy thí cũng không đơn thuần là s?cho đi, mà là b?thí trên tinh thần ?em>tam luân không tịch?/em> tức là không b?thí mà không thấy có người cho, không thấy có người th?nhận, không thấy có của cho và nhận. Tinh thần ấy được Đức Phật nói trong Kinh Kim Cang là b?thì không tr?tướng, không có tướng nhân, tướng ngã, tướng chúng sanh, tướng th?gi? ?em>Lại nữa, Tu-b?đ? B?tát ?nơi pháp hãy không ch?tr?mà hành b?thí. Nghĩa là chẳng tr?sắc mà b?thí, chẳng tr?thanh hương v?xúc pháp mà b?thí.

Tu-b?đ? B?tát nên như vậy mà b?thí, chẳng tr?nơi tướng. Vì sao th? Nếu B? tát không tr?nơi tướng mà b?thí, thì phước đức đó chẳng th?nghĩ lường?

B?tát đạo cũng được Đức Phật tuyên thuyết trong Kinh Hoa Nghiêm, phẩm Nhập Pháp Giới qua hình ảnh  B?tát Văn Thù tượng trưng cho trí hu?bát nhã khuyên Thiện Tài đồng t?tham vấn 53 v?thiện tri thức đ?tìm cầu học đạo, hành trình của Thiện Tài đồng t?là quá trình cầu đạo và tu chứng. Biểu hiện cho các giai đoạn chứng ng?và đi vào Pháp giới t?qu?v?B?tát thập tín, cho đến thập tr? thập hạnh, thập hồi hướng và thập địa.

Thông điệp thành đạo của Đức Phật bản th?là những s?gi?như lai, những hành gi?trên hành trình tu tập và hoằng hóa cần khởi phát b?d?tâm và hành b?tát đạo, đó là tâm nguyện và pháp hành. Tư tưởng Đại Thừa Phật Giáo rất cởi m?và thoáng đạt, đồng thời với tâm nguyện  đặt nặng tinh thần phụng s?chúng sanh lên trên hết đã đưa Phật giáo ngày càng lan tỏa sâu rộng hơn trong cộng đồng nhân loại?/span>

Tâm L?Nguyễn Ngọc Luật

]]>
Văn ngh?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/nhung-not-nhac-tham-lang.gdpt Fri, 16 Dec 2022 07:50:45 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=65302 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

NHỮNG NỐT NHẠC THẦM LẶNG

Phụng thân mến,
Ch?c?ng?rằng ch?em mình còn có dịp được làm việc chung qua những lần thực hiện k?yếu như trước đây của GĐPT nhân húy nhật bác Tâm Minh Lê Đình Thám lần đầu tiên được chọn là ngày Hiệp K?của GĐPTVN hàng năm, k?yếu quý anh ch?quá c?như anh Chuẩn, ch?Cúc, anh T?cùng những anh ch?khác mà BHDTƯ giao phó thực hiện. Nay thì ch?em mỉnh không còn đ?duyên nữa khi Phụng r?tay đi v?th?giới an lành của chư Phật. Mới đây Phụng còn hứa s?giúp ch?thực hiện k?yếu k?niệm 30 năm ngày anh T?mất. Thôi, Phụng hãy thanh thản theo nghiệp dĩ xà b?báo thân mà ra đi!
Bây gi?còn ai đ?viết tiếp những nốt nhạc thắm đượm ân tình, đầy đạo v?tưởng niệm chư tôn đức Ân sư, quý anh ch?quá c?còn khắc sâu trong tâm khảm toàn th?Lam viên trên th?giới. ‘‘Ghi ân hy sinh cho đạo pháp vững bền, rộng truyền ngàn sau, cho hoa Lam mãi tươi thắm thân ái kết tình Lục hòa? Hôm nay Phụng đã mỉm cười, nắm tay thân ái cùng anh Chuẩn, ch?Cúc, anh T? anh Tâm Kiểm, anh Thiện Pháp?/span>
“Sen n?thấy Phật? Cầu chúc Phụng được an lành nơi cõi Tịnh.
Với tâm nguyện “Đời ngũ trược con xin vào trước. Xin đem hết thân tâm phụng sự?
Ước mong Phụng s?hồi nhập Ta Bà tr?lại dẫn dắt đàn em, tiếp nối s?nghiệp giáo dục,phụng s?lý tưởng áo Lam như lời phát nguyện khi nhận vô tận đăng cùa người Huynh trưởng.
Thân ái cùng Phụng bắt ấn Cát tường. Chào Tinh tấn.

Người ch?áo Lam,
DIỆU THUẬN
K?niệm ngày Chung thất Huynh trưởng Đức Quảng
(13 tháng 11 Nhâm Dần)

]]>
Văn ngh?– Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/hay-mo-long-ra.gdpt Wed, 14 Dec 2022 03:42:23 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=65294 HÃY M?LÒNG RA

(Bài “Thi viết Phật Pháp Ứng Dụng?do Ni sư Thích N?Giới Hương, tr?trì chùa Hương Sen ?Riverside County, California, Hoa K? t?chức và đạt giải thưởng Khuyến Khích Hoằng Pháp)

 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Sáng nay trời bổng nhiên âm u, những đám mây đen kéo đến vần vũ trên nền trời, gió thổi mạnh từng cơn, biển động và những cơn sóng biển khá cao nối nhau xô vào b?cát, tạo nên những âm thanh ồn ào, cuồng n? Trại huấn luyện huynh trưởng Lộc Uyển 7 đã bước vào ngày cuối cùng, sáng nay Ban quản trại t?chức “trò chơi lớn?/em> cho trại sinh di hành lên mấy đồi cát, rừng tràm phía bên kia dường, tất c?thành viên Ban quản trại đều tham gia vào trò chơi lớn hết, ch?có tôi là ngồi lại đ?chấm điểm các bài khảo sát của trại sinh cho kịp tổng kết điểm

Tôi ngồi một mình trên chiếc gh?nh?hướng mặt ra biển trên tay là một xấp bài khảo sát của trại sinh. Gi?này khung cảnh chung quanh nơi chúng tôi đóng trại khá vắng v? các em trại sinh thì đã được các anh ch?hướng dẫn thực hiện ?em>trò chơi lớn?/em> trong rừng tràm phía sau. Bài làm của các em tôi đã chấm xong, tôi đ?những bài làm khá nhất lên trên và chợt bắt gặp tên em trên góc trái: Nguyễn Vũ Phương Uyên. Đây là một đoàn sinh đang sinh hoạt tại đơn v?tôi, em này là một đoàn sinh khá “đặc biệt? cách đây không lâu t?một đoàn sinh thuần thành rồi vì hoàn cảnh gia đình và s?lôi kéo của bạn bè xấu em tr?thành một đoàn sinh “cá biệt?và ngày càng tr?nên hư hỏng dần, có nhiều chiều ch?nhật em không đến chùa sinh hoạt nhưng khi huynh trưởng liên lạc với ph?huynh thì nghe ch?Hoài m?Uyên tr?lời

– Tuần nào em cũng nói đi sinh hoạt hết, nếu nó không lên chùa thì đi đâu?.

Các huynh trưởng hỏi Hải em của Uyên, thì Hải ch?nói

– Em cũng không biết, mỗi chiều ch?nhật em hẹn ch?cùng đi sinh hoạt thì ch?tr?lời em đi trước đi, ch?s?đi sau một tý, th?nhưng suốt c?buổi sinh hoạt cũng không thấy ch?đâu. V?nhà em cũng không dám hỏi vì s?m?rầy la ch?

Chúng tôi âm thầm “m?cuộc điều tra?các bạn của Uyên thì biết rằng dạo này em hay đi chơi với nhóm bạn lêu lỏng trong lớp hay la cà quán xá hay đi lang thang  đàm đúm ch?này qua ch?khác, thậm chí các chiều ch?nhật ?nhà em mặc áo đồng phục nói với m?là đi sinh hoạt nhưng thực t?là tấp vào nhà một đứa bạn trong nhóm thay quần áo rồi cùng nhau đi chơi, trước khi v?nhà thì thay lại đồng phục như cũ, th?là lừa được m? Hôm l?Vu Lan vừa rồi, trong khi c?đơn v?tập trung lo l?Vu Lan và nghi thức Bông hồng cái áo, em không tới tham gia. Tối mười bốn trong khi có rất đông  đạo hữu và đoàn sinh Gia Đình Phật T?tập trung trước sân chùa nghe thầy thuyết pháp v?ý nghĩa l?Vu lan-Báo hiếu, trong khi mọi người đang lắng nghe thì tôi nghe phía sau lưng mình tiếng cười nói ồn ào của mấy bạn tr?đang đùa giỡn nhau, có vài bác la rầy thì im được một lát rồi lại tiếp diễn. Tôi không nén được nữa quay lưng lại thì nhận ra Uyên và nhóm bạn đó đang t?tập ?đây và đang đùa giỡn với nhau, tôi quắc mắt to tiếng .

-Mấy em này ?đâu tới sao mà c?làm ồn hoài không cho người khác nghe pháp. Gi?một là mấy em im lặng nghe pháp, hai là là mấy em rời khỏi chùa ngay.

Tôi thấy mặt Uyên tái lại và đôi mắt nhìn tôi ng?ngàng, có l?em đang nghĩ vì sao mà tôi làm mặt l?với em như th? C?bọn tiu nghỉu ngồi xuống một chút rồi kéo nhau đi.

Sáng hôm rằm sau l?Vu lan và Bông hồng cái áo, các em đoàn sinh đang dùng cơm trưa, tôi đi một vòng xem mấy em ăn uống th?nào, lại bắt gặp Uyên đang ngồi chen giữa bạn bè cùng ăn cơm. Thấy tôi em có v?s?sệt  và e ngại, nh?chuyện hôm qua tôi định la rầy em vài câu nhưng bất chợt nh?tới câu ông bà mình đã từng nói ?em>trời đánh tránh bữa ăn?/em> và một ý nghĩ chợt lóe lên trong đầu “ngày l?Vu lan bất k?ai tới l?chùa cũng được mời cơm, huống chi dù sao Uyên cũng là đoàn sinh của mình? Th?là tôi trấn tỉnh kịp và cười vui với mấy em

-Các em c?gắng ăn nhiều vào nhé, chiều nay t?chức trò chơi lớn phải vượt đường xa lắm đó.

Nói xong tôi rời đi đ?mấy em ăn uống t?nhiên, chuyện của Uyên tôi định s?họp với ban huynh trưởng đơn v?đ?có giải pháp rèn luyện cho em ấy. Nhưng chưa kịp họp hành thì  sau l?Vu Lan mấy hôm tôi bàng hoàng nghe tin ch?Hoài, m?của hai em đoàn sinh ngành Thiếu là Hải và Uyên đã chết khi đang trong một cuộc phẩu thuật tim tại bệnh viện Ch?Rẫy. Thấy gia cảnh đơn chiếc nên tang l?của ch?tôi điều động anh ch?em huynh trưởng và đoàn sinh tới túc trực đ?cùng gia đình lo hậu s?cho ch? Hôm đơn v?đi phúng viếng, lúc thắp nhang trước bàn th?ch?Hoài, nhìn hai đứa tr?đang rũ rượi trong b?áo tang nhàu nát tôi không cầm được nước mắt. Lúc nói lời chia buồn cùng gia đình, tôi bắt gặp ánh mắt của Uyên nhìn tôi l?lùng. Ôi! Cái ánh mắt u uẩn, thảng thốt và ngu ngơ của một đứa tr?khi ý thức được m?mình không còn nữa. Ánh mắt như xoáy vào tim tôi đau buốt, ánh mắt đó đã ám ảnh tôi rất lâu. Sau này biết chuyện những ngày l?Vu Lan ch?Hoài đi bệnh viện, Uyên đã b?những đứa bạn  hư hỏng lôi kéo đàn đúm các quán xá mà ít v?nhà. Trong khi bạn bè trong Gia Đình Phật T?đang tập trung sinh hoạt tại chùa thì Uyên cùng mấy đứa bạn xấu lê la đầu đường xó ch? đến gi?ăn thì tấp vào Đoàn ăn ké, ch?Đoàn trưởng thì thương em nên ch?nhắc nh?mà không dám báo lên Gia trưởng, bạn Đoàn cũng không dám nói ra vì s?mất lòng. Hôm l?Vu Lan nếu như không kịp kềm ch?có l?tôi đã đuổi Uyên ra khỏi bàn ăn thì bây gi?tôi đã ân hận biết chừng nào. Bây gi?nghĩ lại tôi còn thấy hú vía!. Ch?Hoài là người phật tử?rất có tín tâm, một mình nuôi hai con ăn học bằng ngh?may quần áo tại nhà, chồng ch?đã chia tay và đi theo một người đàn bà khác. Hai đứa con sống với ch?và được ch?cho ăn học t?t? ch?Hoài trước đây cũng xuất thân trong Gia Đình Phật T?nên đứa nào cũng được ch?cho đi sinh hoạt. Được sống trong môi trường giáo dưỡng của t?chức và quý tăng, ni nên em nào cũng ngoan. Tuy nhiên thời gian này ch?hay đau ốm, Hải đang còn nh?được đưa v?nhà ông bà ngoại nuôi, còn Uyên thì  đang tuổi mới lớn chơi với đám bạn con nhà giàu nhưng làm biếng học và có chiều hư hỏng. Ch?Hoài không h?hay biết, cho đến khi ch?lên cơn đau tim ngất xỉu bên bàn máy may, người nhà ch?ch?đi cấp cứu, bác sĩ đưa ch?lên bàn m?cấp cứu nhưng ch?đã không qua khỏi?/span>

Sau cái chết của ch?Hoài hai đứa v??hẳn nhà ông bà ngoại, anh ch?em huynh trưởng trong đơn v?cũng thường xuyên lui tới lo t?chức tuần thất cho ch?và hỏi han sách tấn tinh thần hai em. Với tình yêu thương chân thật như th?c?hai em đã tr?lại sinh hoạt chuyên cần hơn và tr?thành những đoàn sinh ngoan, tinh tấn tu học. Hè này Ban Hướng Dẫn m?khóa đào tạo huynh trưởng Lộc Uyển và Uyên được đơn v?giới thiệu đi tham d?trại. Vốn là một đoàn sinh năng động và chăm học em là một trại sinh xuất sắc nhất trong khóa và có kh?năng đạt th?khoa của khóa. Tôi mừng vì Uyên đã thay đổi thái đ? lối sống theo chiều hướng tích cực, em đang tốt dần lên khi sống trong môi trường thân yêu của đại gia đình áo lam, được anh ch?trưởng dìu dắt từng bước đ?tr?thành người phật t?chơn chánh. Tôi mừng vì may mắn cho tôi trong một sát- na đã kịp kềm ch?cơn nóng giận bộc phát, tôi đã kịp hồi tâm đ?bao dung, tha th?cho một đoàn sinh hư hỏng. Nếu hôm đó tôi quát tháo đuổi Uyên ra khỏi bàn ăn thì không khéo tôi đã đẩy em trượt dài trên con  đường sa ngã và th?là vô tình tôi đã biến em s?tr?thành một con người xấu, còn tôi thì s?ân hận suốt đời!

T?chuyện của Uyên t?nhiên tôi nh?lại câu chuyện v?lòng bao dung của một v?sư ph?với đ?t? Một lần v?sư ph?phát hiện chú tiểu thường hay leo tường ra ngoài chơi, thầy đứng ch?nơi chiếc gh?mà chú tiểu thường dùng khi leo qua tường, đến khi chú tiểu đi chơi v?tới ch?cũ leo tường vào, nhưng rồi khi bàn chân của chú đặt xuống chiếc gh?chú có một cảm giác l?là tại sao hôm nay chiếc gh?lại có cảm giác mềm mềm ch?không cứng như  thường ngày, đến khi vào được bên trong chú mới tá hỏa vì vừa rồi chú không đặt bàn chân xuống chiếc gh?mà chân chú đặt lên vai của sư ph?mình. Chú hốt hoảng lạy sám hối với thầy nhưng sư ph?đã không la ry gì mà còn bảo

-Đêm khuya sương nhiều, cẩn thận ch?ướt lạnh hãy nhanh vào phòng ngh?ngơi.

Ngày hôm sau sư ph?cũng đối x?với chú ân cần và thương yêu bình thường như không có chuyn gì xãy ra, đại chúng cũng h?hay biết cău chuyện hồi đêm giữa chú và sư ph? lòng chú cảm thấy ăn năn và thương kính sư ph?nhiều hơn nữa, t?đó chú tiểu không bao gi?dám leo tường ra ngoài chơi nữa mà tinh tấn tu học. Có một câu chuyện khác cũng th?hiện đức tính bao dung, h?x?của một v?tăng. V?thiền sư trú trong túp lều tranh ?trên núi, một buổi tối khi đi thiền hành tr?v? nhìn thấy một tên trộm đang chiếu c?túp lều tranh của mình nhưng tìm không được vật gì c? Ngài bèn cởi chiếc áo ngoài đang mặc trên người và đứng ngoài cửa đợi tên trộm ra, vì ngài s?làm kinh động tên trộm. Tên trộm vừa quay ra thì gặp thiền sư, trong lúc tên trộm hốt hoảng v?thiền sư liền nói

-Anh bạn! đường sá xa xôi vất v?lên núi thăm tôi, tôi không đành lòng đ?anh v?tay không, đêm khuya rồi, khoác chiếc áo này mà v?cho đ?lạnh.

Nói xong ngài cầm chiếc áo khoác lên thân tên trộm. Tên trộm xấu h? cúi đầu rồi chạy thẳng xuống núi không dám nhìn lại. Thiền sư nhìn dáng tên trộm khuất dần trong núi rừng m?mịt, không ngừng thương cảm nói

-Rất đáng thương, tôi muốn tặng cho anh c?vầng trăng đ?chiếu sáng con đường cho anh xung núi.

Vài hôm sau, khi thiền sư đang m?to đôi mắt nhìn ánh bình minh xuất hiện, thì nhìn thấy chiếc áo mà ngài khoác lên thân tên trộm mấy hôm trước đó được xếp rất ngay ngắn đặt trước cổng, thiền sư vui v?nói:

-Cuối cùng thì ta cũng đã tặng anh ta c?vầng trăng sáng rồi.

Trong truyện Kiều có câu ?em>Có dung k?dưới mới là người trên?/em>, tôi thấy câu này quá hay, ch?sáu ch?thôi nhưng th?hiện được tinh thần bao dung, đ?lượng của một k?b?trên, đúng là có bao dung cho k?dưới mới xứng đáng là k?b?trên. Một quan niệm sống  nhân văn, tích cực như th?mà có mấy ai đ?ý đến!. Đức Phật của chúng ta cũng là hiện thân của hạnh t?bi và trí tu? tính chất t?bi theo giáo lý của ngài là bao trùm lên vạn loại chúng sanh ch?không phải ch?giới hạn trong phạm vi con người. Trong suốt bốn mươi lăm năm hoàng hóa đ?sinh ngài đã th?hiện đức t?bi với lòng bao dung cao tột, ngài đã tha th?với tất c?những k?tà sư, ngoại đạo đang chống phá, hảm hại ngài, việc này không những ch?xãy ra ngoài xã hội với những k?xấu ác mà còn xãy ra trong Tăng đoàn của Đức Phật. Có những đ?t?vì bất đồng quan điểm hoặc vì bất mãn với đức Phật khi không được ngài chiếu c?hoặc tán thành những quan điểm không đúng giáo pháp, h?đã kết hợp với nhau đ?chống phá Đức Phật, Đ?bà-đạt-đa là một trong những người như th? Đức Phật quan niệm ?em>Tài sản quý nhất của đời người chính là lòng khoan dung?/em> th?nên ngài luôn dùng tình thương đ?tha th?và hóa giải hận thù, chính vì l?đó mà ngài đã cảm hóa được nhiều người quay v?chánh pháp h?tr?Đức Phật trên hành trình cứu nhân đ?th? Đối với những người có hành vi sai trái Đức Phật ch?dùng tình thương đ?hóa giải, đ?x?lý những tranh chấp, mâu thuẫn nội b?hoặc s?ganh ghét, đ?k?giữa những người đang cùng sống chung trong Tăng đoàn, Đức Phật cũng luôn dùng tinh thần t?bi và pháp lục hòa đ?giải quyết, vì vậy không h?nghe thấy bất k?hình phạt nào đã được thực hiện đối với những  đ?t?lầm đường lạc lối mà h?đã tiếp nhận nguồn năng lượng t?bi, h?x?t?Đức Phật đ?t?sám hối và quay v?chánh đạo tiếp tục tinh tấn tu hành.

Có những bài học trong cuộc sống tuy đơn giản nhưng nếu ta chịu khó chiêm nghiệm thì s?giúp cho ta rất nhiều. Có những điều ta đã được học đi học lại rất am tường giáo lý Phật-đà v?tinh thần vô ngã, v?tha, bao dung và đ?lượng, hiểu và thương…Những khi bình tâm ta nghĩ là không không khó đ?thực hành, th?nhưng những lúc ?em>cái ta?/em> của mình b?ai đó làm tổn thương, ?em>cái ta?/em> của mình không được thỏa mãn, ta có còn bình tâm làm được những điều tưởng chứng đơn giản như th?không mới là điều đáng nói! Trường hợp của Uyên may mà tôi còn kịp hồi tâm đ?có th?xem em như đứa em dại dột mà thương và kéo em tr?lại con đường ngay ngõ thẳng, đ?rồi hôm nay em sắp tr?thành một huynh trưởng tập s?của Gia Đình Phật T?đ?tiếp tục cùng các anh ch?trưởng dìu dắt đàn em. Nếu không vì lòng bao dung tha th?những lỗi lầm của Uyên và đưa em ra khỏi t?chức thì biết đâu gi?này em đang là một người sống lang bạt giữa ch?đời!

Tôi ngước mắt nhìn ra biển khơi, vẫn những con sóng bạc đầu đua nhau chạy vào b?tạo ra những âm thanh ầm ì muôn thu? biển vẫn một màu xanh ngắt như bao đời nay nhưng hôm nay tôi thấy lòng mình rộn r?một niềm vui vì đã làm được một điều gì đó góp phần cảm hóa một con người.

T?khi Uyên tr?lại một đứa học sinh chăm ngoan, một đoàn sinh  tinh cần em cũng dần dần tr?thành học sinh giỏi và sau khi hoàn tất chương trình trung học em thi vào đại học Sư Phạm và cũng t?đó em t?giã đại gia đình áo lam đ?bước chân vào đời?/span>

Hôm nay chùa tôi lại rộn ràng nao nức đón mừng Phật đản, mấy ngày nay khuôn viên chùa lúc nào cũng tấp nập, mấy bác đạo hữu, mấy anh ch?huynh trưởng thiết trí l?đài, làm sân khấu chuẩn b?đêm văn ngh?cúng dường ngày Đức bổn sư Thích-ca th?hiện đản sanh. Hôm nay cũng có rất nhiều em  trước đây là đoàn sinh trong đơn v?những đã thôi sinh hoạt vì phải đi làm ăn xa, nay nhân ngày l?Phật đản các em r?nhau v?cùng tham gia sinh hoạt với đơn v? Trong khi tôi đang ngồi soạn lại chương trình văn ngh?tối nay thì các em cũng t?tập gần đó trò chuyện, hỏi thăm nhau cùng cười nói vui v? có mấy bác đạo hữu cũng đến hỏi thăm mấy em. Khi được một  bác đạo hữu già hỏi thăm Uyên v?công việc làm ăn và khen em dù xa xôi th?mà cũng tr?v?cùng mấy anh ch?t?chức l?Phật đản, tôi nghe tiếng Uyên tr?lời

-D? cháu trưởng thành dưới mái ấm Gia Đình Phật T?nên bây gi?đi đâu, làm gì cháu cũng luôn nh?ngôi chùa làng và mấy anh ch?đã giúp cho cháu trưởng thành. Ngày xưa nhà cháu ch?có m?lại vất v?công việc đ?nuôi hai ch?em cháu không có thì gi?đ?dạy d?gì nhiều. Cháu nh?học hỏi ?Gia Đình Phật T?và mấy anh ch?huynh trưởng đã thương mến dìu dắt cháu t?những ngày còn bé nên làm sao cháu quên được, những gì cháu có ngày hôm nay một phần là công sức của quý anh ch?huynh trưởng đó.

Tôi nghe những lời Uyên tr?lời mấy bác mà thấy ấm lòng. Qu?thực trong mấy mươi năm thực hành hạnh nguyện và s?mệnh của huynh trưởng Gia Đình Phật T? trực tiếp chứng kiến nhiều th?h?đoàn sinh được mình đào tạo ra đi mà không tr?lại nhiều khi cũng thấy chạnh lòng. Có anh ch?đã nói rằng mình đào tạo cho lắm nhưng rồi không bao nhiêu người tr?lại được trong t?chức và rất nhiều em đã rời gia đình áo lam bước chân vào đời là mất hút luôn. Nhưng tôi đã nghĩ rằng thực ra công sức mình hướng dẫn, đào tạo các em không mất đi đâu hết, các em đã được gieo chủng t?b?đ?vào tâm thức thì khi bước chân vào đời nếu em nào có điều kiện tr?lại với t?chức đ?tiếp tục cuộc hành trình tu tập trong màu áo lam thì  đó là niềm vui lớn, nếu không thì các em cũng đem những giáo lý Phật-đà đã huân tập đ?sống đạo giữa cuộc đời. Đó là nhân lành và qu?ngọt của những người dấn thân phụng s?lý tưởng, phụng s?đạo pháp rồi vậy !

T?câu chuyện của Uyên tôi đã rút ra cho mình một bài học: Hãy m?lòng ra đ?cảm nhận, yêu thương và tha th?những lỗi lầm của người khác, Cái NHÂN LÀNH t?trái tim yêu thương được ban ra ta s?nhận lại những QU?NGỌT cũng t?những trái tim thương yêu đáp lại.

Tâm L?Nguyễn Ngọc Luật

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

]]>