Đời sống trại – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam: sevalyilmaz.com - Cổng thông tin chính thức của t?chức GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam có truyền thống sinh hoạt t?năm 1951. Sat, 30 Jun 2012 04:42:27 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.3 Đời sống trại – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/nghe-thuat-noi-truoc-dam-dong.gdpt Sat, 30 Jun 2012 04:41:38 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=12740

 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Ông bà ta có câu “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau? Xem ra lời nói có v?là th?“r?#8221; nhất mà ai cũng có và có th?s?dụng. Và điều đó gần như là đúng hoàn toàn. Trong sinh hoạt Gia Đình Phật T? các anh ch?phải nói chuyện trước các em của mình, phát biểu trước các gia đình bạn, tường thuật sinh hoạt trong l?Chu Niên, v.v?Th?nhưng đó là khi tất c?mọi người cùng nói, anh ch?nói, tôi nói tất c?chúng ta cùng nói, thật đơn giản. Còn bây gi?khi mà trước mặt anh ch?là hàng trăm con mắt đ?dồn vào anh ch? một bầu không khí im phăng phắc, tất c?mọi người đều ch?đ?nghe anh ch?nói. Vâng, lúc này ch?có một mình anh ch?nói mà thôi. Liệu anh ch?có còn thấy lời nói lúc này thật r? và cần là s?dụng ngay được không? Tôi dám cam đoan với anh ch?rằng, khi phải đặt mình vào tình th?này, không ít người mặt đ?tía tai, người run lẩy bẩy, nói lắp bắp. Đó là triệu chứng của căn bệnh “ngại tiếp xúc? Tại sao vậy nh? Khi tất c?mọi người đều nói, ta cũng nói, thì lời nói của chúng ta cũng ch?có giá tr?như lời nói của tất c?mọi người, sai cũng ch?sao. Nhưng bây gi? tất c?mọi người đều ch?đ?được nghe anh ch?nói. Thì lời nói của anh ch?lúc này có giá tr?lắm, chắc chắn là nó cao hơn mọi người khác. Vì h?phải im lặng đ?nghe anh ch?nói cơ mà. Mà đã hơn người thì phải thật hoàn hảo, nói năng trôi chảy, nội dung hay, d?hiểu? nhưng kh?nỗi là t?bé đến gi?có mấy ai được đi học môn “nói trước đám đông?hay ch?t?rèn dũa trong cuộc sống. Mà phàm đã việc gì làm mà chưa có một s?chuẩn b?k?càng thì đều tạo cho ta cảm giác bồn chồn bất an hết c? Do vậy, bài viết này mình đưa lên cho mọi người, hy vọng với một s?đầu mục này có th?giúp anh ch?bớt được phần nào cảm giác căng thẳng trong những lần diễn thuyết.

I. Tr?khi anh ch?là một nhà diễn thuyết nổi tiếng, hay ít ra cũng là c?quốc gia, còn lại, không ai quá k?vọng vào một bài phát biểu quá trơn tru, hoàn hảo t?anh ch?đâu.

Thật s?ra mà nói th?nào là một bài phát biểu hoàn hảo theo đúng nghĩa thì đến gi?mình cũng không biết chính xác. Các anh ch?c?th?nghĩ mà xem, ngay c?đến những tác phẩm bất h?của các đại thi hào mà vẫn luôn có các nhà phê bình tác phẩm tìm ra được điểm chưa đạt ?góc đ?này hoặc góc đ?khác đấy thôi. Mà xin lưu ý mọi người, là một tác phẩm văn học đã phải trải qua rất nhiều bản nháp, nhiều đêm suy nghĩ của tác gi?mới thành. Viết sai lại sửa, th?mà còn không hoàn hảo. Thì nói gì đến chuyện nói ra. Làm sao tránh được những sai sót cho dù anh ch?có chuẩn b?k?càng đến đâu. Hơn nữa là tâm lý của người đi nghe anh ch?nói là h?quan tâm nhất đến nội dung bài diễn thuyết của anh ch? Đó mới là điều khiến h?tới nghe anh ch?nói. Ch?không ai mất công đến ch?đ?nghe anh ch?nói trơn tru, không ngấp ?mà nội dung lại chẳng có gì c? Do vậy nếu đã có một nội dung tốt thì anh ch?hãy c?gắng diễn đạt nó một cách đơn giản, trực tiếp ch?đừng c?tìm những m?t?trau truốt. Vì khi tìm kiếm anh ch?s?lại thấy không biết t?nào là hợp lý thích hợp, t?đó tạo ra cảm giác bất an, rất d?suy nghĩ mọi người s?chê bai v?t?ng?đó. Và kết qu?của s?căng thẳng s?làm anh ch?mất t?tin và hạn ch?kh?năng của anh ch? đồng thời lấy mất cơ hội đ?anh ch?đưa ra những ý tưởng hay. (Nó có th?bất chợt tới do những yếu t?tác động trong buổi diễn thuyết mà anh ch?ch?có th?biết sau khi diễn thuyết, không có s?chuẩn b?nào cho cơ hội đó đâu).

II. Đừng t?hỏi mình “có nên nói như th?hay không??

Mình xin phép lấy một ví d?có tính chất tương đồng cho d?hiểu. Đó là câu chuyện “môn học tập làm văn ?trường học vậy? không có một thầy cô giáo dạy văn nào lại khuyên anh ch?rằng viết trước bài ?nhà rồi học thuộc đi. Đến gi?kiểm tra ch?viết ra thôi. Chắc chắn là không. Mà các thầy cô luôn nói rằng, các em v?nhà tìm dẫn chứng đ?trích dẫn vào bài viết, hình thành và nắm chắc dàn ý đại cương, nội dung chính của bài viết. Việc diễn thuyết cũng vậy thôi. S?không có bài diễn thuyết nào lại chuẩn 100% y chang so với bài chuẩn b?c? Có th?lúc tập ?nhà anh ch?nói như th?này, nhưng chắc chắn nó s?không được lặp lại y nguyên lúc anh ch?nói trước đám đông đâu. Đơn giản là vì “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông?đâu anh ch?? Nắm chắc được các ý chính cần trình bày cho bài diễn thuyết s?giúp anh ch?t?chức tốt bài nói và định trước những câu hỏi mọi người có th?đặt ra cho anh ch?

III. Chuẩn b?phong cách nói cho bản thân.

 
Tức là đối với mỗi buổi diễn thuyết, tùy vào từng trường hợp c?th? anh ch?nên tuân theo tiêu chuẩn chung v?lối trình bày. Cái này thường đã có sẵn anh ch?ch?cần tìm hiểu và áp dụng theo là được. Ví d?như, trong buổi bảo v?tốt nghiệp của anh ch? bài luận văn có các chương mục nh? Anh ch?có th?nói theo mẫu như: “Bây gi?tôi xin gii thiệu đến chương hai? chuyển qua vấn đ?x, y…?Có một khung phù hợp với nội dung bài nói, s?giúp anh ch?có cách trình bày mạch lạc hơn.

IV. Hãy chú ý tới giọng nói, nhịp th?và tư th?của anh ch?

 
Như vậy là đã xong nội dung, gi?chúng ta cũng nên chăm chú một chút cho mặt hình thức của mình trước đám đông. Tùy vào từng nội dung, anh ch?nên s?dụng giọng nói nh?nhàng ?đoạn nào, những đoạn nào trọng tâm, anh ch?có th?nói to hơn một chút, giọng chắc khỏe hơn một chút tạo s?chú ý của mọi người. (Cũng giống như trong văn viết ch?nào anh ch?quan tâm thì viết đậm lên hoặc gạch chân vậy). Cơ th?nên th?lỏng thật thoải mái. Vì có th?bài nói của anh ch?s?kéo dài hơn anh ch?tưởng, một v?trí đứng và một tư th?hợp lý s?giúp anh ch?đ?mệt, gi?được s?tập trung trong suốt buổi đối thoại của mình với mọi người.

Trong buổi diễn thuyết, không nên đứng yên một ch? tr?phi cần thiết. Anh ch?nên di chuyển đôi chút, không quá xa với bục diễn thuyết, và nên đi t?t? Luôn nhìn thẳng vào khán gi? nhất là những khán gi??xa hay ?bên hông của hội trường. Dùng những động tác của gương mặt và ?tay. Khi gương mặt của chúng ta biến chuyển theo lời nói thì đó là một phương pháp đ?người nghe chú ý hơn. Song song, di động của hai cánh tay, hai bàn tay cũng có tác dụng như trên. Đương nhiên, không nên làm quá mức ví d?như ch?nhìn 2 bên mà không nhìn ngay giữa, khuôn mặt biến đổi quá sức đi đến mức nực cười, hay hoạt động 2 cánh tay đến mức mỏi mệt và gây nên cảm nhận không chuyên môn.

V. Chú ý tới các nguyên nhân gây khiến cho anh ch?thiếu t?tin trước mặt mọi người.

 
Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho mất bình tĩnh mà tôi cũng không biết hết và không th?đ?cập hết trong bài viết này. Có th?là do di truyền, giáo dục, văn hóa của từng người, mỗi người lại có một lý do khác nhau. Do vậy v?việc này, ch?có một lời khuyên nho nh?tới mọi người là khi đã biết được nguyên nhân rồi, thì hãy bớt chút thời gian đ?rèn luyện cải thiện bản thân mình. Anh ch?có th?t?gi?định tình huống rồi t?mình tìm cách giải quyết, như vậy khi gặp ngoài việc thật anh ch?cũng không đến mức “lạc vào đảo hoang?

VI. Nắm lấy tất c?cơ hội được nói.

 
Chắc các anh ch?ai cũng đồng ý với mình rằng “trăm hay không bằng tay quen? Đọc sách nhiều mà không bắt tay vào làm th?thì cũng như không. Hãy tận dụng mọi cơ hội có th?như trong cuộc họp gia đình, trò chuyện với anh ch? bạn bè? đ?tập cho mình cách phát biểu và làm quen với những tình huống bất ng?xảy ra khi mọi người chất vấn anh ch?hoặc gi?d?anh ch?có quên mất điều mình định nói thì phải làm sao. Trước các đoàn, hay đơn v?là nơi hết sức thích hợp cho anh ch?em chúng ta thực hành ngh?thuật này. Thoạt đầu s?thấy b?ng?nhưng rồi sau đó s?quen hơn và dần dần s?càng tiến b? Theo kinh nghiệm cho thấy, nếu ta phát biểu mà không có chuẩn b?(việc này xảy ra trong GĐPT khá nhiều), vừa suy nghĩ vừa nói thì s?không đạt được kết qu?tốt đâu. Do vậy, anh ch?phải đoán trước sát xuất “bị?nói, mà chuẩn b?cho mình một đ?tài hay một nội dung.


Biết rõ v?địa điểm.

Nên làm quen với địa điểm nơi anh ch?s?nói chuyện.

Đến sớm, đi 1 vòng quanh khu vực diễn thuyết và tập s?dụng microphone và những giáo c?trực quan khác.

Tìm hiểu v?khán gi?
Chào người nghe khi h?bắt đầu đến.
Nói chuyện với anh ch? bạn bè, người quen d?hơn hẳn nói chuyện với một nhóm người l? vì vậy nên tạo cảm giác thân thiện.

Biết rõ v?những gì anh ch?chuẩn b?nói.
Luyện tập bài nói và chỉnh sửa nếu cần thiết.
Nếu anh ch?không nắm rõ ch?đ?anh ch?sắp nói hoặc không cảm thấy thoải mái, s?s?hãi s?tăng gấp đôi gấp ba.

Thư giãn.
Thư giãn, giảm căng thẳng bằng việc làm một vài động tác th?dục.

Hình dung hình ảnh của bản thân đang nói
Th?hình dung cách anh ch?nói, âm lượng to, rõ và chắc chắn.
Nếu anh ch?hình dung được là anh ch?s?thành công, thì nhất định anh ch?s?thành công.

Nên nh?là mọi người đều muốn anh ch?thành công.
H?không muốn anh ch?thất bại.
Khán gi?muốn anh ch?phải thú v? cởi m? đưa ra thông tin b?ích và thoải mái, giúp h?vui, giải trí.

Đừng xin lỗi với khán gi?
Nếu anh ch?nhắc đến s?s?hãi của mình, hay là xin lỗi cho những lỗi anh ch?nghĩ mình đã mắc phải trong khi nói, t?dưng anh ch?lại khiến khán gi?đ?ý đến phần có th?h?không nghĩ tới. Tốt nhất là hãy gi?im lặng.

Tập trung vào nội dung ch?không phải là môi trường xung quanh.
Xua đuổi căng thẳng ra khỏi đầu anh ch? và hướng s?chú ý của anh ch?thân đến nội dung buổi nói chuyện và khán gi?

S?s?hãi s?tan biến!

Chuyển s?hãi thành năng lượng tích cực.
Tận dụng năng lượng đó đ?tăng s?nhiệt tình, hứng khởi!

Rút kinh nghiệm.

Kinh nghiệm nhiều s?khiến anh ch?t?tin hơn, và đó là điều vô cùng quan trọng trong việc nói trước đám đông. Tham gia vào một câu lạc b?Toastmasters (luyện v?nói trước đám đông) s?giúp anh ch?có nhiều kinh nghiệm hơn. (Tham luận của Trại Ca Diếp Hoa K? ]]>