Sơ thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam: sevalyilmaz.com - Cổng thông tin chính thức của t?chức GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam có truyền thống sinh hoạt t?năm 1951. Sat, 13 Dec 2014 13:26:47 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.3 Sơ thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/chuong-trinh-tu-hoc-gdpt-viet-nam.gdpt Sat, 13 Dec 2014 13:26:46 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=22703 qh88 Lin k?t ??ng nh?pqh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p

]]>
Sơ thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/mau-chuyen-dao-hanh-tu-nhan-nhuc.gdpt Wed, 28 Dec 2011 05:58:01 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=7600 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu Bậc Sơ Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2006 ?PL 2550 ) Xưa có một v?hoàng t?tên là Nhẫn Nhục, tướng tốt, thông minh và giàu lòng thương người. Đối với cha m?Ngài hết sức kính trọng, hiếu thảo và không bao gi?t?chối một việc gì mà có th?làm cha m?vui lòng. Một ngày kia vua cha đau nặng, thuốc thang chạy chữa hết phương mà bệnh cũng không lành. Hoàng t?lo buồn lắm nên Ngài mời các quan trong triều họp lại đ?xem có ai ch?cách cứu chữa cho vua cha. Trong triều có một v?quan gian ác muốn giết chết hoàng t?đ?cướp ngôi sau khi vua mất. Vì th?v?quan gian ác này liền đứng lên thưa rằng : –   Thưa Thái t? bệnh của nhà vua ch?có một th?thuốc có th?chữa được nhưng rất khó kiếm. Hoàng t?vui mừng và hỏi : –   Chẳng hay thuốc ấy là thuốc gì, nếu chữa được cho vua cha lành bệnh thì khó mấy tôi cũng tìm cách kiếm cho được. V?quan gian ác thưa : –   Đó là não của một người mà t?nh?đến lớn rất có hiếu với cha m?và biết thương yêu mọi người. Hoàng t?nói : –   Vậy não tôi có được không ? Có th?đem dùng cứu cha tôi lành bệnh không ? K?gian thần mừng r?nhưng gi?b?làm mặt buồn b?mà thưa rằng : –   Thưa có th?được, còn ai hiếu thảo và giàu lòng thương hơn Ngài. Nhưng chúng tôi chẳng dám làm việc ấy vì Ngài là một người con hiếu thảo và biết thương người làm sao có người đành tâm thấy Ngài hy sinh như vậy được ? Hoàng t?khẳng khái tr?lời : –   Nếu tôi chết mà cứu được vua cha thì lòng tôi vô cùng sung sướng, xin ông đừng lo ngại gì c? Nói xong Hoàng t?truyền lệnh đem cắt đầu mình và lấy não đem hoà thuốc cho vua cha uống. Lòng hiếu thảo của Hoàng t?động đến trời đất nên chén thuốc hóa ra hiệu nghiệm, và sau khi uống xong, vua cha liền lành bệnh ngay.

CÂU HỎI:

  1. V?Hoàng t?đã làm được việc gì rất khó làm ?
  2. V?Hoàng t?bày t?tấm lòng của mình như th?nào đối với vua cha ?
  3. Em đã học được bài học gì qua câu chuyện tiền thân trên ?
    ]]>
Sơ thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/chuyen-tien-than-cap-mat-thai-tu-cau-na-la.gdpt Wed, 28 Dec 2011 05:41:14 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=7593 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu Bậc Sơ Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2006 ?PL 2550 ) Ngày xưa ?x?Ấn Đ?có một v?vua tên là A Dục tr?dân rất công bình, v?Ngài là Hoàng hậu Liên Hoa rất hiền thục, người con trai đầu của hai người có cặp mắt đẹp và hiền t?như chim Câu Na La cho nên đặt tên Thái t?là Câu Na La. Thái t?có người v?hiền tên là Ma Đa Vi, hoàng hậu Liên Hoa mất sau khi Thái t?lập gia đình. Sau đó vua A Dục cưới người v?khác tên là Xích Di. Bà ta sinh được một người con trai và ước ao một ngày kia con bà s?nối ngôi vua thay vì Câu Na La. Một hôm vua A Dục b?bệnh nan y, tất c?lương y trong nước đều bó tay thì hoàng hậu Xích Di cứu chữa được bệnh tình của nhà vua. Nh?ơn bà, nhà vua hỏi bà muốn đền ơn th?nào ? Bà xin vua cho con bà được nối ngôi. Vua A Dục áy náy trong lòng vì trước khi hoàng hậu Liên Hoa t?trần nhà vua đã có hứa là sau này s?cho Câu Na La nối ngôi, nhà vua không th?quên lời hứa đó được. Bà ta thấy không xong nên xin nhà vua cho bà được cầm quyền một ngày. Nhà vua lo nghĩ nhưng cũng bằng lòng. Trong nước có thành Đắc Xô Thi La, dân chúng b?quan lại địa phương đóng thu?cao và b?đàn áp quá mức nên nổi lên chống đối triều đình. Có người v?báo cho triều đình biết, nhằm đúng ngày hoàng hậu Xích Di cầm quyền, bà đ?ngh?với vua A Dục là Thái t?Câu Na La một người công bằng nên đến thành Đắc Xô Thi La trấn an dân chúng. Vua e ngại, nhưng Thái t?đứng ra tình nguyện xin đi, với s?quyết tâm của Thái t? nhà vua đồng ý. Thái t?không ng?đây là âm mưu của hoàng hậu Xích Di cho tiền quan địa phương đ?hà hiếp dân đến đ?dân chúng phải nổi loạn. Thái t?Câu Na La giã t?vua A Dục và công chúa Ma Đa Vi cởi con ngựa Măng Đa La lên đường, theo sau Thái t?là một k?mã trung tín của hoàng hậu mang theo bên mình một s?mệnh có niêm ấn của nhà vua rõ ràng. Khi Câu Na La đến nơi dân chúng đã ra qu?hai bên đường đ?t?tội cùng triều đình. Thái t?vào thành thay đổi luật thu? lựa người công bình ra tri dân, muôn dân reo mừng m?tiệc mừng vui. Thành Đắc Xô Thi La đang vui mừng thì chiều hôm đó người k?mã kia đã đến và giao mệnh lệnh cho quan địa phương, m?ra coi h?đều sửng sốt, mệnh lệnh như th?này : ?Phải móc mắt Thái t?Câu Na La, k?thù lợi hại của nhà vua và k?đã làm nhơ nhuốc nòi giống, phải thi hành ngay, và t?nay không ai được nhắc tới hay giúp đ?Câu Na La ? Quan địa phương phân vân không biết phải làm sao, nhưng v?buồn hiện ra trên mặt h? Câu Na La gạn hỏi h?mới giao mệnh lệnh cho Thái t?xem, Câu Na La sững s?biết vua A Dục không th?nào ra lệnh như vậy, đây là mưu k?của hoàng hậu Xích Di. Nhưng có ấn tín rõ ràng ch?biết tuân theo mà thôi. Đao th?không ai dám ra tay c?chần ch?mãi, sau cùng có một người lấy thanh sắt nóng dụi vào mắt Thái t?Câu Na La. Sau khi mệnh lệnh được thi hành dân chúng gạt nước mắt b?đi hết, bốn b?vắng lặng, thỉnh thoảng ch?còn nghe tiếng kêu thảm thiết của con ngựa Mãng Đa La. Thái t?nghe được bèn nói với con ngựa là : ?Con nên b?ta mà đi ? Con ngựa như hiểu tiếng người, quanh quẩn một lúc rồi quay lại đường cũ tr?v?kinh đô. T?ngày Thái t?ra đi, công chúa Ma Đa Vi ngày đêm mong đợi, có linh tính điềm bất an đã xảy ra cho Thái t? Một đêm kia thấy con ngựa Măng Đa La tr?v?một mình, bà ta đã ngất đi, tưởng chồng đã chết trên đường dẹp loạn. Sau một đêm suy nghĩ, bà quyết định ra đi dò tin tức của chồng. Bà thay đổi y phục thường dân và không thông báo cho vua A Đục biết vì s?nhà vua không cho đi. Đến thành Đắc Xô Thi La dò tin mãi mới tìm được Câu Na La. Thái t?k?cho v?nghe những chuyện đã xảy ra. V?phần vua A Dục hàng ngày mong tin Câu Na La tr?v? nhưng nay nghe báo ngựa Măng Đa La đã tr?v?và công chúa Ma Đa Vi đã trốn đi, vua sai người đi thành Đắc Xô Thi La tra hỏi, nhưng quan địa phương biết mình đã mắc mưu s?mang tội lớn với triều đình cho nên nói dối là Thái t?Câu Na La đã một mình tr?lại kinh đô sau khi dàn xếp xong mọi việc. S?gi?nghi ng?nhưng dân chúng không ai dám h?môi cho nên đành phải v?triều báo cáo với nhà vua. Trong lúc đó hai v?chồng Câu Na La ca hát, xin ăn trên đường dẫn nhau tr?v?kinh đô. Một ngày kia hai người tới được cung điện nhà vua, xin vào gặp vua nhưng lính canh gác thấy hai người quần áo lam lũ nên không cho vào. Đêm hôm đó h?được cho ng??nhà cất xe, mỏi mệt quá nên hai v?chồng Câu Na La ng?thiếp đi lúc nào không hay. Sáng hôm sau thức dậy hai người ca hát với nhau. Vua A Dục vì nh?thương con nên hàng ngày ngóng trông v?hướng thành Đắc Xô Thi La. Sáng hôm đó nhà vua đi dạo nghe tiếng ca quen thuộc phát ra t?nhà chứa xe, vua sai người tới xem xét. Lính hầu đưa hai người tới gặp nhà vua, vua nhận ra bà Ma Đa Vi, ôm chầm lấy con và dâu. Nhà vua hỏi cho ra s?tình mới biết tất c?nghịch cảnh này đều do hoàng hậu Xích Di tạo ra. V?phần bà Xích Di t?ngày ra lệnh móc mắt Thái t?ngày đêm phập phồng lo s?chuyện s?bại l? Hôm nay nghe tin Thái t?đã tr?v?và có lệnh vua đòi gặp bà, trước triều đình bà ch?còn biết cúi đầu nhận tội mà thôi, vua ra lệnh đưa bà ra hành quyết. Thái t?Câu Na La xin tha tội cho bà và thưa với vua rằng : ?Ngày hôm qua đi đường mệt mỏi con nghĩ không biết mình đã làm điều gì lầm lỗi mà ngày nay phải chịu đọa đày như vậy, vì con đã nhìn thấy một kiếp trong đời trước của con, con là một người th?săn đặt bẩy bắt được 50 con dê núi ( sơn dương ). Vì không th?nào một ngày tiêu th?được c?bầy dê, cho nên con mới nghĩ cách là móc hết mắt bầy sơn dương và nhốt vào hang núi, dê không thấy đường cho nên không tìm cách trốn được. Mỗi ngày mang từng con xuống ch?bán, con đã làm kh?50 chúng sanh thì ngày nay con phải chịu qu?báo vậy ? Vua nghe thấy thật là cảm động, còn đang phân vân thì Thái t?ngồi ngay ngắn mà khẩn nguyện rằng : ?Nếu lời tôi nói là đúng s?thật xin Đức Phật chứng minh cho đôi mắt tôi được sáng lại ? Lời nói vừa dứt thì cặp mắt của Câu Na La sáng lại như thường, vua A Dục và công chúa Ma Đa Vi xiết bao vui mừng. Vua tha tội cho hoàng hậu Xích Di và truyền lệnh cho bà tìm nơi yên tĩnh mà sám hối. V?sau Thái t?Câu Na La nối ngôi vua A Dục, và công chúa Ma Đa Vi là Hoàng hậu. Thái t?Câu Na La là tiền thân của đức Phật Thích Ca.

CÂU HỎI :

  1. Hoàng hậu Xích Di đã hành x?như th?nào đối với Thái t?Câu Na La ?
  2. Thái t?Câu Na La thực hành hạnh gì khi b?hãm hại ?
  3. Qua câu chuyện tiền thân này em rút ra được bài học gì ?
]]>
Sơ thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/khai-niem-kien-truc-phat-giao.gdpt Wed, 28 Dec 2011 05:12:12 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=7583 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu Bậc Sơ Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2006 ?PL 2550 )

I. ĐAI CƯƠNG :

1.  Địa th?Viêt Nam :

Nước Việt Nam nằm ?ngã ba giao lưu giữa ba nền văn minh Âu, Ân, Trung Hoa.

2.  Tư tưởng dân tộc Viêt Nam :

Thâm nhuần hai nền tư tưởng mạnh nhất Châu Á, đó là học thuật Khổng T?và triết lý Phật giáo.

3.  Nền kiến trúc Phật giáo :

Nền kiến trúc Phật giáo có t?đầu k?nguyên Tây lịch cùng với thời k?đầu tiên đạo Phật du nhập vào Việt Nam.

4.  Đ?/strong>c tính kiên trúc Ph?/strong>t giáo Vi?/strong>t Nam :

Chịu ảnh hưởng mạnh của nền kiến trúc Phật giáo Trung Hoa và Ấn Đ? hòa hợp với lối kiến trúc dân tộc gọi là ?Nền kiến trúc Phật giáo Việt Nam ?

II. KIẾN TRÚC PH?/strong>T GIÁO VIỆT NAM :

1.  H?/strong> tư tưởng căn bản của kiến trúc Ph?/strong>t giáo Viêt Nam :

a.  Tư tưởng Sắc và Không :

Là h?tư tưởng căn bản đ?thiết k?các ngôi chùa, tháp, tượng, cảnh trí phối hợp tạo được cái tinh thần KHÔNG man mác bao trùm không gian và thời gian như cảnh chùa Non Nước ( Quảng Nam ).

b.  Tư tưởng Thiền :

Phôi cảnh tạo s?thanh tịnh, thuần khiết, nhiều khi vắng lặng, ch?nghe tiếng chim kêu,“nước chảy làm con người lắng xuống thanh thản như chùa Chúc Thánh ( Quảng Nam ), Thiên M?( Hu?).

2.  Giá tr?c?/strong>u trúc Ph?/strong>t giáo :

Tìm hiểu ba phương diện chính v?giá tr?cấu trúc Phật giáo : lịch s? tinh thần, vật chất.

a.  Chùa :

L?/em>ch s?c?/em>u trúc các kiểu chùa qua các thời đ?/em>i :

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

* Hình dáng : –   Ch?Đinh đối với các chùa nh?( T ). –   Ch?Công đối với các chùa vừa ( I ) –   Ch?Tam ( ) –   Chùa lớn theo kiểu nội công ngoại quốc còn gọi là Tòng Lâm. * Nội điện : Bên trong thường chia làm ba phần : –   Án tiền : nơi tín đ?l?bái. –   Tam Bảo : nơi th?Phật. –   Hậu điện : còn gọi là nhà T? nơi th?các v?T?hay Tăng Ni khai sáng chùa. * Ngoài ra còn có những cảnh chùa có cấu trúc đặc biệt, không theo những b?cục thông thường như chùa Diên Hựu xây dựng đ?làm khởi nguyên. –   Chùa Phật Tích : có dấu tích Phật ?Tiên Sơn. –   Chùa Diên Hựu : Vua Lý Thái Tông nằm mộng, thấy Phật Quan Th?Âm ngồi tòa sen. * V?lịch s?: mỗi ngôi chùa thường căn c?vào hoàn cảnh. Tên chùa thường được đặt theo địa dư, Tông phái, mục đích xây dựng chùa, các danh xưng trong kinh điển, các Thánh Tăng.

Cấu trúc và giá tri các ngôi chùa :

–   Các kiểu chùa xưa, thường kiến trúc bằng danh mộc, mái lợp ngói c? tường gạch xây bằng vôi cát, vách tô vôi cát, trên một nền cao, thường xây chu vi nền bằng đá. –   Các cấu trúc g?như cột chùa thường được kê trên một viên đá tảng, chân cột chạm một hình hoa sen. Các gốc mái chùa có hình con dao bằng sành, cột, kèo, xà bào nhẵn, rui mè đều có mộng, sườn nhà thường là các tác phẩm điêu khắc hay hoa văn. –   Mái chùa đôi khi có kèo đôi, mái cong kiểu ?lầu dao lá mái ? kiểu này còn gọi là chân lầu. Chân lầu gi?cho mái cong được vững, bền theo thời gian. –   Mái ngói chùa Việt Nam làm theo kiến trúc k?chuyền bảy góc, nên không xòe ra quá rộng như mái chùa Nhật, Trung Hoa. Dốc mái bằng phẳng. –   Các kiến trúc chùa hiện đại thường xây lầu ( trùng lâu ) phía trên là điện th? dưới thường là giảng đường. Các kiến trúc mái và hoa văn bằng ciment, thường mô phỏng theo các kiến trúc g??các chùa c?

–   Các kiểu mái, các điêu khắc trên sườn nhà, các hoa văn, long, lân, quy, phụng… nói lên giá tr?văn hóa, văn minh của dân tộc ?thời đại xây dựng chùa. Như vậy mỗi ngôi chùa c?đều mang lịch s?văn minh dân tộc và tôn giáo cũng như tư tưởng thời đại.

b. Tháp :

Các cấu trúc sau đây đều được coi là Tháp :

* Tam quan : Trước chùa là Tam quan có khi là cấp Tam quan, Tháp chuông, Bảo tháp trúc chính, có khi ch?là ph? Tam quan có th?có gác chuông, trống, điện th?ông Tiêu Diện, H?Pháp.

Kiến trúc thông thường có 4 cột chính. Tam quan nghiã là : Không quan, Gi?quan và Không Gi?quan tức là hư vô.

* Tháp chuông : Là b?phận quan trọng của kiến trúc Phật giáo Việt Nam. Bảo tháp bắt nguồn t?Ấn Đ? Thoạt đầu là các tr?đá đ?k?niệm các Phật tích với các bia ký, ghi lại lịch s?Phật giáo.

Sau biến đổi thành một kiến trúc gọi là các tòa Phù Đ?( stupa ) do đó có một sắc thái đặc biệt. Hay các Bảo tháp ( Pagoda ). Bảo tháp Việt Nam còn chịu ảnh hưởng của kiến trúc tháp Chàm, do đó có sắc thái đặc biệt, ngoạn mục và hùng vĩ.

III. K?/strong>T LU?/strong>N :

Các kiến trúc Phật giáo Việt Nam nói lên được : –   Tinh thần Phật giáo. –   Tinh thần dân tộc.           Kiến trúc Phật giáo là cơ s?của nền văn minh dân tộc Việt Nam, là thước đo tinh thần t?ch?của dân tộc, cũng như s?hòa hợp thích nghi giữa Đạo và Đời.

 IV. CÂU HỎI :

  1. Kiến trúc Phật giáo dựa vào h?tư tưởng căn bản nào của Phật giáo ?
  2. Nội điện của chùa thường chia làm mấy phần ?
  3. Các kiến trúc của Phật giáo Việt Nam nói lên tinh thần gì ?
    ]]>
Sơ thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/thoi-gian-vat-ly-va-tam-ly.gdpt Tue, 20 Dec 2011 13:33:55 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=7285 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu Bậc Sơ Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2006 ?PL 2550 )  

I. VĂN :

Nói đến thời gian và không gian, người ta thường có một nét nhìn tổng quát là : ?Không gian vô cùng, thời gian vô tận ? Khoa học ngày càng tiến b? người ta s?dụng kiến thức của mình được một cách khá rộng rãi, chẳng những bay được trên không gian mà còn đ?b?lên mặt trăng và ?lại lâu ngày trên vũ tr? Mới đây một nhà khoa học khác đã phát hiện ra thêm một giải Ngân Hà nữa, ngoài giải Ngân Hà mà chúng ta, hành tinh của chúng ta là một thành viên của nó. Đó là chuyện mang tính cách chơn thường trong duyên sinh vũ tr? Chúng ta tr?lại với thời gian thực t?và c?th?hơn.

1.  Thời gian vât lý :

Là khoảng thời gian bởi s?vận hành của vũ tr? các nhà bác học nương vào s?vận hành đó quy định ra ngày gi?năm tháng và gọi đó là thời gian pháp định, mục đích đ?quy ước với nhau, liên h?nhau trong cuộc sống.

2.  Thời gian tâm lý :

Ch?khác ?ch?nó đã đi sâu vào tâm lý, tình cảm của con người. Như người ta thường nói ?Một gi?mong đợi, cầm lâu bằng một th?k?? Thời gian tuy có vô tận, nhưng đối với người tu hành không được phép luống b?thì gi? Thời gian trung bình của một kiếp người là 60 năm, nếu ai vượt quá tuổi này là một điều hiếm có trong xưa nay ( nhân sinh thất thập c?lai hy ). Sáu mươi năm so với s?vô tận của thời gian thật qua ngắn ngủi, mà dù cho các v?tiên ông luyện phép trường sinh, kéo dài mạng sống đến ngoài 70 hay c?một th?k?thì đối với tâm lý cũng không có nghiã lý gì của một kiếp sống.

II. TƯ :

Đối với người Phật t? T?Quy Sơn Đại Viên dạy chúng ta như th?này : ?Thân t?đại thường hay đau ốm, cảnh sinh già bệnh chết đâu có hẹn với chúng ta là bao nhiêu năm. Có th?là sáng còn chiều mất, ch?trong sát na ta đã qua đời khác, ví như sương muà xuân có trong chốc lát lại liền không, như dây bò ?miệng giếng, cây đứng ?b?mé đâu có hay lâu dài, mỗi niệm, mỗi niệm nhanh chóng trôi qua. Ch?chuyển đổi một hơi th?thì đời ta đã qua một kiếp khác ? Các em đã khái niệm v?thời gian vô tận của vật lý, mạng sống của con người lại ngắn ngủi không cùng như thời gian tâm lý. T?ngoài trăm năm cho đến một ngày một gi? và ngắn đến nỗi ch?còn một hơi th? một sát na. Nhưng biết như vậy nghiã là chúng ta đã biết kh? Biết đ?mà tr? đ?mà tu, ch?không phải chúng ta k?hành tướng của kh?ra đ?mà buông xuôi hay s?hãi. Hành động buông xuôi hay s?hãi là một hành động hoàn toàn thiếu dũng, thiếu trí mà đạo Phật không chấp nhận. Diệu lý bốn s?thật ch?cho chúng ta thấy rõ : biết kh?đ?tr? kh?đã tr?thì an vui, giải thoát s?đến, tịch diệt Niết Bàn s?chứng.

III. TU :

Biết mạng sống của chúng ta ngắn ngủi, biết thân người khó có được đ?chứng ta liệu mà tu tập, vượt thoát ra khỏi s?ràng buộc của thời gian mà hòa đồng với bản th?chân như vũ tr?

 IV. CÂU HỎI :

  1. Thời gian vật lý là gì ?
  2. Thời gian vật lý khác thời gian tâm lý như th?nào ?
  3. Biết được mạng sống con người ngắn ngủi thì người Phật t?chúng ta phải làm gì đ?cuộc sống có ý nghiã ?
      ]]>
Sơ thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/tinh-than-tu-tin-tu-chu-khoa-hoc.gdpt Mon, 19 Dec 2011 12:04:53 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=7186 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu Bậc Sơ Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2006 ?PL 2550 )

 

I. VĂN :

T?tin là tin ?chính mình. T?tín là một đức tính không th?thiếu được, vì thiếu t?tín s?tr?thành thiếu t?ch? luôn ?lại, không biết vận dụng hiệu qu?kh?năng của t?thân đ?giải quyết và xây dựng bản thân. Vì vậy, thiếu t?tín s?đưa đến t?ti và hậu qu?s?chuốc lấy nhiều sầu muộn. T?ch?là làm ch?được bản thân mình. Tuy ch?nói gọn trong hai ch?T?Ch? nhưng làm ch?bản thân là điều tối cần thiết mà ai cũng ước mong đạt được. T?ch?là t?mình thoát ra khỏi mọi trói buộc, mọi ách nô l?nghiệt ngã nhất chính là những đục vọng của mình. Do đó, một người t?ch?s?sống lợi ích cho bản thân và cho xã hội, s?vì hạnh phúc của xã hội ( trong đó có hạnh phúc của bản thân ) đập v?mọi trói buộc bên trong và bên ngoài. Một học sinh t?ch?được các bạn yêu mến vì luôn luôn kềm ch?mọi s?nóng giận của mình, luôn dịu dàng, kiên nhẫn với bạn bè, không ồn ào khoe khoang, thù vặt… Tất c?những đức tính có được là nh?học sinh ấy có đức t?ch? Một thầy giáo cô giáo, Huynh trưởng… có t?ch?không h?nóng giận, la mắng nạt n?người dưới dù người ấy l?lầm, mà s?ôn hòa giảng dạy điều phải. Dù đời sống khó khăn, không trút hết giận hờn lên người dưới, dù của cải vật chất đem đến trước mặt đ?mua chuộc cũng không nao núng, không đ?vàng bạc mua được tư cách, danh d?mình. Tất c?những người ấy đã t?ch? đã chiến thắng sân si, tham lam của chính mình đ?gi?trọn lòng thanh bạch. Một quốc gia t?ch?là tập hợp nhiều công dân t?ch? Thực vậy, vì chính là s?đoàn kết của toàn dân, s?trong sạch của b?máy hành chánh …  mới là những đảm bảo bền vững nhất cho nền t?ch?của dân tộc. S?mất đoàn kết dẫn đến cảnh ly tán là chuyện thường tình xảy ra. Tinh thần khoa học là tinh thần yêu mến s?thật, s?chính xác. Không d?cảm tình, s?mê tín d?đoan, những h?tục … làm cho m?s?phán đoán của mình. Người có tinh thần khoa học có cái nhìn trung thực và trong sáng không b?méo mó bởi bất c?lý do nào. Tinh thần khoa học là kim ch?nam hướng dẫn ta không lao vào tà kiến hay thiên v?lệch lạc… tránh các phiền não gây ra do thành kiến và thiếu hiểu biết. Có khoa học mới biết phân tích s?việc một cách có h?thông đ?đặt lòng tin vững chắc.

II. TƯ :

Lòng t?tín t?ch?và tinh thẫn khoa học không th?thiếu ?một đoàn sinh GĐPT. Không tin ?người khác thì có th?sống được, ch?không tin ?mình thì cuộc sống s?mất hết ý nghiã. Là Phật t? phải làm ch?mình. Đức Phật dạy ?T?thắng mình là chiến công oanh liệt nhất ?nên Phật t?phải làm ch?mình, chiến thắng mình hàng ngày t?từng lời nói ý nghĩ và hành động; phải luôn trau dồi trí tu?đ?đánh giá s?việc một cách khá chính xác và khách quan. Tu là sửa, t?những điều nghe và suy nghĩ ?trên dẫn em đến việc t?tu, tức là t?sửa mình. Gắng rèn luyện cho mình có những đức tính t?tín, t?ch?và có tinh thần khoa học. Muốn vậy, không được ?lại vào cha m? anh ch?em, thầy cô, bạn bè… Phải luôn luôn t?ch?và độc lập trong suy nghĩ và việc làm ( nếu trong tập th?phải tuân th?theo ý kiến của đa s?). Em luôn luôn dùng lý trí đ?xét đoán s?việc, dùng công tâm đ?phê phán không thành kiến, không thiên v? không theo đuôi. Ngoại ra, phải luôn luôn trau dồi trí tu? tinh tấn làm các việc lành, tích cực diệt tr?tham sân si. Đó là ba th?giặc đáng s?nhất của t?tín, t?ch?và khoa học.

III. TU :

Mỗi đêm, trước khi đi ng? hãy luôn nh?lại những việc làm trong ngày, những lời đã nói trong ngày, rồi t?soi rọi lại mình. Mỗi sáng, trước khi ra khỏi phòng ng? tâm nguyện sống đúng tinh thần t?ch? t?tín và khoa học mà đã được biết qua bài này. Em hãy tập hát bài hát: “Mỗi sáng nghĩ điều lành, Mỗi trưa làm việc lành, Mỗi tối mộng điều lành, Ta có một ngày vui, Ta có một đời vui Ta s?có Niết Bàn trong chính cuộc đời này,

Ta s?có Niết Bàn trong chính trái tìm ta ?/p>

 IV. CÂU HỎI :

  1. Phân biệt tinh thần t?tín t?ch?và t?cao t?đại ?
  2. Độc lập suy nghĩ có phải là không tuân theo k?luật không ? Cho ví d??
  3. Trong giao tiếp hàng ngày em còn gặp những mê tín d?đoan nào ? K?những hậu qu?tai hại của chúng ?
    ]]>
Sơ thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/khai-luoc-lich-su-phat-giao-viet-nam-thoi-du-nhap.gdpt Sun, 18 Dec 2011 05:06:39 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=7079 qh88 Lin k?t ??ng nh?p


( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu Bậc Sơ Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2006 ?PL 2550 )  

I. ĐAI CƯƠNG :

Lịch s?Phật giáo Việt Nam không những ch?cống hiến s?lợi ích v?tìm hiểu lịch s?Phật giáo đơn thuần mà cồn nối lên tình cảm tôn giáo của dân tộc nữa. Việc tìm hiểu Phật giáo Việt Nam thời du nhập thì có nhiều tài liệu sai khác v?thời gian, địa điểm khai phá và nhân vật lịch s? Có 3 thuyết bàn v?niên đại du nhập : * Phật giáo được truyền trực tiếp vào Việt Nam trước Trung Hoa ( C?Châu Pháp Vân, Phật bản hành ngũ lục ). * Phật giáo được truyền vào Việt Nam đồng một lúc với việc truyền vào Trung Hoa ( Nam Phong tạp chí 1928 ). * Phật giáo được truyền vào Việt Nam theo ngã Trung Hoa ( Thuyết Chavannes ).

II. PHẬT GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM :

1.  Con đường du nhập :

Đạo Phật được truyền vào Việt Nam bằng con đường trực tiếp t?Ấn Đ? do các thương nhân Ân đem vào, trước khi truyền vào Trung Hoa, nhưng vào thời gian nào thì chưa được xác định và tín ngưỡng Ấn Đ?đã Việt hóa trước Công nguyên rất nhiều. Tuy nhiên nếu dựa vào các nhân chứng lịch s?thì Phật giáo được truyền vào Việt Nam cuối đời Linh Đ?( Trung Hoa 168 ?189 ) do Ma Ha K?Vực và Khâu Đà La trực tiếp đem vào Việt Nam ( PGVN.TVG.Trg 59 ).

2.  Nhân vật lịch s?:

a.  MA HA K?VƯC : ( hay còn gọi là Ma Ha K?Thành Marajivaka – hay Jivaka).

Nguyên quán Tây Trúc vân du khắp nơi, không tr?bất c?ch?nào, có các hành động mà các đ?t?không th?nào biết được. Vào Việt Nam năm 189 sau công nguyên. Ngài đi t?Ân Đ?đến Phù Nam, rồi đi dọc b?biển đến Giao Châu ( Việt Nam ). Sau chống tích trượng qua Trung Hoa. Phép l?: Một lần đến bến sông Tương Dương, Ngài muốn đi đò qua sông, nhưng người lái đó thấy Ngài quần áo rách t?tơi, khinh b?không cho Ngài xuống thuyền. Nhưng thật k?l?Ngài lại quá sông trước con thuyền. Đến khỏang năm 306 Ngài v?lại Ấn Đ?

b.  KHÂU ĐÀ LA :

Ngài người Ấn Đ?vân du hoằng hóa vào Việt Nam khỏang năm 189 sau công nguyên. Ngài cùng với cư sĩ Tu Định ( Man Tu Định ) người Cao Miên ?tại làng C?Châu lập chùa Dâu tu tập ( Huyện Siêu Loại, Ph?Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh ). Ngài Khâu Đà La còn có tên là Cà La Chà Lê. ( Kà Ka Cà Rya hay Hắc Sư ). Khâu Đà La tu Mật tông. Một hôm Ngài tụng một bài k?rồi biến mất, người ta nghe tiếng nói của Ngài vang trên đỉnh núi phía Tây, rồi tìm kiếm Ngài nhưng vô hiệu, nên không rõ rồi Ngài ra sao.

c.  KHƯƠNG TĂNG H?/strong>I :

Theo Lương Cao Tăng truyện do Hu?Hạo soạn 519, Ngài dòng dõi người Khang Cư ( Sogdian ) thuộc giống người Transoxiane lập cư tại Thiên Trúc. Nhưng Khương Tăng Hội theo cha vào Việt Nam t?lúc còn rất nh?( khỏang 189 ) Ngài xuất gia lúc 10 hay 13 tuổi. Ngài là một người trác tuyệt có biệt tài học thức và rộng lượng, thấu suốt tam tạng kinh điển.

d.  CHI CƯƠNG LƯƠNG : ( Kàlaruci ) tên ngài có nhiều nghi vân :

–   Cương Lương Tiếp ( Kiang – Leang ?Isie ). –   Cương Lương Lâu ( Kiang – Leang ?Loa ). –   Chi Cương Lương ( Kiang – Leang – Leon Lehe Kàlaruci ) nghiã là Chân H? Kàla nghiã là đen, Ruci nghiã là vui v?như vậy không th?dịch Kala là Chân được. Phạn văn KaLiana có nghiã là tốt hay đẹp. Vậy Chi Cương Lương phải là Kalianaruci mới đúng. Ngài người x?Lục Chi, vào Việt Nam năm 255 ?lại giảng đạo khoảng 10 năm, đến năm 266 qua Quảng Châu và dịch kinh Thập Nh?Du kinh.

e.  MÂU BẮC : tức là Mâu T?

Ngài sinh ?Thương Ngô ( nay là Ngô Châu ) bên cạnh sông Tây Giang. Khoảng năm 165 hay 170 Ngài đến Việt Nam cùng với Mâu Thân trước năm 189 sau tr?v?Thương Ngô, lúc 25 tuổi và lập gia đình ?đây khoảng năm 194 đến 195 Mâu T?theo Phật giáo và nhiều người Trung Hoa ?Việt Nam bấy gi?cũng theo đạo Phật giống Ngài.

3.  Những nhà sư du hành :

a.  Đoàn th?nhất : đến Việt Nam khoảng th?k?th?tư gồm Pháp Sư Minh Viễn, Thiền sư Hu?Mạng, Thiền sư Vô Hành ( Bát Nhã Đ?Bà ).

b.  Đoàn th?hai : đến Việt Nam khoảng th?k?th?V đến th?VII gồm : Thiền sư Đàm Nhuận, luật sư Trí Hoằng, Tăng Cà Bát Ma.

c.  Đoàn th?ba : đến Việt Nam khoảng th?k?th?VIII đến th?X gồm : Sư Vận K? Mộc Xoa Đ?Bà, Pháp sư Khương Xuy, Pháp sư Hu?Diện, Pháp sư Trí Thành, Thiền sư Đại Thành Đăng.

 III. KẾT LUÂN :

Thời k?Phật giáo du nhập vào Việt Nam cho thấy ?Việt Nam có v?trí thuận lợi, nơi giao tiếp giữa nền văn minh Ấn Đ?và Trung Hoa.

Mặc dù Phật giáo được truyền trực tiếp t?Ân Đ?vào Việt Nam ?thời k?sơ khởi, xuyên qua các d?kiện lịch s?ca các nhân vật ?lại Việt Nam hoằng hóa, thì Phật giáo được truyền theo trục t?Ấn sang Hoa và ngược lại t?Hoa sang Ấn, mà Việt Nam thì ?chính giữa. Do đó người Việt Nam thời bấy gi?chắc chắn đã thu nhập tư tưởng Phật giáo của c?hai con đường vận chuyển tư tưởng nói trên.

  ]]>