Hướng thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam: sevalyilmaz.com - Cổng thông tin chính thức của t?chức GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam có truyền thống sinh hoạt t?năm 1951. Sat, 13 Dec 2014 13:26:47 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.3 Hướng thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/chuong-trinh-tu-hoc-gdpt-viet-nam.gdpt Sat, 13 Dec 2014 13:26:46 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=22703 qh88 Lin k?t ??ng nh?pqh88 Lin k?t ??ng nh?p

qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p qh88 Lin k?t ??ng nh?p

]]>
Hướng thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/so-dung-so-hanh.gdpt Sat, 03 Dec 2011 12:45:09 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=6298 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu ?Bậc Hướng Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2005 ?PL 2549 )  

I. MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA :

S?Dũng dành cho Thiếu nam, s?Hạnh dành cho Thiếu n? Đó là s?tay đoàn sinh, là cẩm nang của mỗi em. Đây không là s?tay tu học, s?chuyên môn?nhưng nó s?lưu gi?tất c?tinh hoa của quá trình sinh hoạt và kinh nghiệm tích lu?của đoàn sinh.

II. HÌNH THỨC THỰC HIỆN VÀ NỘI DUNG S?TAY :

S?nên trình bày thành 3 phần chính : lí lịch, sưu tầm, sáng tác.

1.  Lý lịch :

Sau trang trình bày tên s? nên dành 2 trang ghi một s?chi tiết v?bản thân : –   H?tên –   Năm sinh –   Ngày quy  y –   Pháp danh –   Bổn sư truyền giới –   Ngày phát nguyện –   Các bậc đã học, ngày trúng cách –   Quá trình sinh hoạt –

?/p>

2.  Sưu tầm :

Ghi lại lời Phật dạy, lời hay, ý đẹp, những điều mình tâm đắc, lựa chọn làm kim ch?nam cho mình trong cuộc sống, những kinh nghiệm thu nhặt được qua thực t? sách báo, cần thiết cho đời sống hàng ngày. Nên chia phần sưu tầm ra thành từng phần riêng, dành đ?mươi trang cho mỗi phần đ?ghi dần. Trước mắt có th?sưu tầm các phần sau : –   Lời vàng ( ngắn gọn, ?dạng kinh Pháp Cú hoặc lời hay, ý đẹp ). –   Mẹo vặt. –   Các món chay giản d?( làm nhanh, ngon, r? –   Th?công( khéo tay hay làm)

–   Địa ch?các bệnh viện lớn, chuyên khoa?/p> –   Vài cách cắm hoa nhanh, đẹpđ?trang trí

–   ?/p> Phần sưu tầm nên ngắn gọn, chắc lọc những gì thật cần thiết cho đời sống, không nên ôm đồm, biến s?tay thành cuốn T?điển bách khoa.

3.  Phần sáng tác :

a.  Phần t?viết theo ngày, tuần, ghi trung thực theo trọng tâm chuyên đ?gia đình hay đoàn phát động. Nội dung ghi lại những cảm nghĩ cũa mình v?sinh hoạt của Đoàn, của Gia đình, v?những ngày l?vía? ghi lại những việc đã làm ( tốt hoặc chưa tốt) và hướng phấn đấu cho những ngày tới. Ví d?

–   Với chuyên đ?Dũng : Hãy nhìn lại những việc đã làm trong ngày, xem như th?đã ?dũng”?chưa, phải khắc phục ra sao ? –   Với chuyên đ?Hạnh : Hãy nhìn lại những việc đã làm trong ngày, xem như th?đã ?hạnh”?chưa, phải khắc phục ra sao ? –   Với chuyên đ?Hiếu : Kiểm điểm lại quan h?của mình với ba m? xem th?đã phải đạo làm con chưa, cần sửa đổi những gì ?

–   ?/p>

b.  Phần ghi đột xuất những ý kiến, suy nghĩ của mình t?một việc làm, một s?kiện quan trọng, một buổi lễ?tác động mạnh đến mình.

III. KẾT LUẬN :

Các phần ghi trong S?Dũng, S?Hạnh ngoài giá tr?nhắc nh? tác động bản thân còn là những tư liệu có th?trích đoạn hay ghi lại thành những bài văn, bài thơ?góp phần vào t?báo hay Đặc san gia đình. Phần thực hiện này nên tu?theo s?thích, kh?năng, sáng kiến từng em, tránh việc sao chép cho lấy có nhằm đối phó trước s?kiểm tra của trưởng, làm mất đi ý nghĩa t?soi rọi chính mình. ]]>
Hướng thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/chuyen-tien-than-nai-ngoc.gdpt Fri, 02 Dec 2011 14:24:45 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=6276 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu ?Bậc Hướng Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2005 ?PL 2549 )  

I.VĂN :

Khi Đức Th?Tôn mới thành đạo, Ngài chưa rời khỏi cội B?Đ? Một buổi chiều n? các em bé trong làng Ưu Lâu Tần Loa (Uruvela) r?nhau vào rừng đ?nghe Ngài giảng dạy. Hôm đó, Đức Phật k?cho các em nghe một câu chuyện tiền thân của Ngài như sau : Thu?ấy, ta còn là con Nai ?trong rừng. Trong rừng ấy có một h?nước. Dưới h?nước có một con rùa. Bên h?nước có một cây dương, và trên cây dương có một con chim Sáo. Nai, Rùa và Sáo chơi với nhau rất thân. Một hôm có một người đi theo dấu Nai tới bên h? nơi Nai thường xuống uống nước. Ông ta đặt một cái bẫy bằng những sợi dây da rất chắc ?đó, rồi đi v?nhà. Nhà ông ta không xa bìa rừng là mấy. Chiều hôm ấy, tới b?rừng uống nước, Nai b?mắc bẫy, Nai kêu lên. Rùa và Sáo nghe tiếng Nai. Rùa bò đến, Sáo bay tới. Thấy Nai bị?nạn, Rùa và Sáo bàn nhau phương thức giải cứu cho bạn. Sáo nói với Rùa : –   Ch?Rùa ơi, ch?có răng kho?thì hãy gắng gặm cho đứt dây da của cái bẩy này. Còn em, em s?tìm cách ngăn ông th?săn lại, đừng cho ông tới. Nói xong, Sáo vội vã bay đi. Rùa khởi s?gặm các sợi dây da. Sáo bay ra khỏi rừng, tới nhà người th?săn và đậu sẵn  sàng trên một cành cây xoan trước cửa nhà ch?đợi. Trời sáng, người th?săn cầm lấy con dao nhọn và m?cửa đi ra. Thấy người th?săn bước ra, Sáo v?cánh bay tới và lao mình vào mặt ông ta bằng hết c?sức mạnh. B?Sáo đập vào mặt, bác th?săn choáng váng, bác tr?lui vào nhà, bác nằm xuống giường đ?ngh?ngơi chốc lát. Hồi lâu sau, bác lại chồm dậy, cầm lấy con dao nhọn. Lần này bác đi ra bằng cửa sau. Khi bác th?săn m?cửa đi ra, Sáo lại v?cánh và lao mình vào mặt bác một lần nữa. B?chim tấn công hai lần liên tiếp, bác th?săn quay vào nhà. Bác suy nghĩ : Ngày hôm nay xấu quá. Dù ta đi bằng ng?trước hay ng?sau cũng b?con chim quái g?này ngăn cản. Thôi ta hãy ngh?ngơi đ?ngày mai s?vào rừng. Sáng hôm sau, người th?săn thức dậy sớm, cầm lấy chiếc dao nhọn, ông lấy nón đậy lên cho kín mặt rồi m?cửa đi ra. Không tấn công vào mặt ông ta được nữa, Sáo lập tức bay vào rừng báo cho hai bạn : –   Bác th?săn sắp tới. Lúc ấy Rùa đã gặm đứt gần hết các sợi dây da. Ch?còn có một sợi nữa thôi là Nai có th?thoát được. Rùa dùng hết sức bình sinh đ?gặm, nhưng sợi dây này cứng quá, cứng như thép. Răng của Rùa gần như sắp rụng hết và miệng của Rùa chảy đầy máu rất là tội nghiệp. Rùa đã ra sức gặm trong hai đêm và một ngày, miệng Rùa không chảy máu sao được. Người th?săn tới. Trông thấy ông ta, Nai hoảng kinh vùng mạnh một cái. Nh?vậy sợi dây da mà Rùa đã gặm nửa chừng b?đứt. Nai phóng vào rừng. Sáo vội bay lên đậu trên cây dương. Nhưng Rùa kiệt sức quá, không bò đi đâu được. Thấy mất Nai, bác th?săn tức lắm. Bác lượm lấy  Rùa b?vào trong một cái túi da, treo túi lên một thân cây rồi đi tìm Nai. Lúc đó, Nai đang đứng sau một bụi rậm nhìn ra đ?thăm chừng các bạn. Nai nghĩ : ?Các bạn đã liều thân cứu ta. Đến lượt ta cũng phải liều thân cứu bạn ? Nghĩ như th? Nai t?t?bước ra cho người th?săn trông thấy, Nai làm ra v?kiệt sức, khuỵu hai chân trước xuống. Người th?săn nghĩ : ?Con Nai này kiệt sức rồi. Ta có th?đuổi theo nó và đâm nó một nhát ? Ông ta liền cầm dao đuổi theo Nai. Nai đứng dậy t?t?đi vào rừng, d?bác th?săn đi theo. Sau khi đã d?được bác th?săn đi khá sâu vào trong rừng, Nai vút chạy thật nhanh, làm mất dấu chân mình, rồi phóng tr?ra h?nước. Tới bên cây Dương, Nai dùng gạc của mình đẩy cái túi da của bác th?săn úp ngược xuống. Nh?vậy Rùa rơi ra khỏi túi. Sáo cũng bay xuống gần. Nai nói với hai bạn : –   Nh?hai bạn mà tôi thoát chết khỏi tay người th?săn. Tôi cám ơn hai bạn. Người th?săn s?tr?lại ngay bây gi? Anh Sáo, anh hãy dời t?của anh đi nơi khác thôi. Rùa ơi! Hãy trốn đi! Mau lên! Còn tôi, tôi s?đi ngay vào rừng. Khi người th?săn tr?lại, ông ta thấy Rùa đã thoát đi đâu mất. Nai và Sáo cũng bặt tăm. Buồn bã, ông ta đeo túi và cầm dao đi v?nhà. ( Trích Tiểu B?kinh)

 II. TƯ :

Đức Phật đã từng dạy : chúng ta đã rất nhiều kiếp mãi trôi lăn trong b?kh?luân hồi và thay đổi nhau, lúc thì kiếp đất, đá, rong, rêu; lúc thì kiếp các loài thú vật và cũng đã nhiều kiếp là cha, m? anh, em lẫn nhau nhưng tất c?đều là kh? Đức Phật đã từng dạy : chúng ta đã rất nhiều kiếp mãi trôi lăn trong b?kh?luân hồi và thay đổi nhau, lúc thì kiếp đất, đá, rong, rêu; lúc thì kiếp các loài thú vật và cũng đã nhiều kiếp là cha, m? anh, em lẫn nhau nhưng tất c?đều là kh? Chúng ta đã nghe Đức Phật dạy như vậy và đã hiểu. Như vậy ta phải biết thương yêu nhau, giúp đ? nhắc nh?nhau một lòng tu học đ?mau thoát kh?

 III . TU :

–   Sống cùng nhau, em phải luôn quan tâm đến nhau, không vì s?an nguy của mình mà b?rơi bạn bè. –   Khi gặp nguy hiểm, em luôn bình tỉnh đ?có s?sáng suốt, biết dùng trí x?lý việc.

IV. CÂU HỎI :

  1. Sáo, Rùa đã làm gì khi bạn gặp nạn ?
  2. Tình bạn giữa Nai, Rùa và Sáo đáng quí ?ch?nào ?
  3. Cách giải cứu cho bạn ?Nai có điều gì đáng cho ta học tập ?
  4. Chuyện Phật k?cách đây hai, ba ngàn năm nhưng cũng có th?là đang xảy ra ngay trong gi?phút này. Các em hãy suy nghĩ đ?xem mình có dính líu gì với những con vật trong truyện hay không ?
  5. Các em có tin được rằng : con Nai trong truyện là một kiếp tiền thân của Đức Phật Thích Ca không ?
    ]]>
Hướng thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/vi-ty-kheo-va-con-ngong.gdpt Fri, 02 Dec 2011 14:07:42 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=6262 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

  ( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu ?Bậc Hướng Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2005 ?PL 2549 )  

I. VĂN :

Có một v?T?kheo đến khất thực tại một nhà n? được mời vào phòng. Người ch?lên tiếp chuyện, tay có đeo một chiếc nhẫn, vô  ý đánh rơi mà không biết. Lúc ấy có một con ngỗng đi ngang qua gắp nuốt vào bụng. V?T?kheo thấy nhưng không nói gì. Một lát sau ch?nhà mới biết mất chiếc nhẫn bèn hỏi v?T?kheo. V?này im lặng không đáp. Người ch?sinh nghi, hỏi dồn, v?T?kheo vẫn im lặng. Không th?nén lòng tức giận, người ch?nhà mắng chửi và đánh đập nhưng v?T?kheo vẫn cam chịu, không nói một lời. Lúc bấy gi? người nhà chạy lên thưa với ch?rằng : ?Không biết vì sao con ngỗng nhà ta ngã chết ngoài sân kia ? Nghe xong, v?T?kheo thong th?nói : ?Hồi nãy tôi thấy con ngỗng nuốt chiếc nhẫn ?

Người ch?liền bảo m?bụng ngỗng ra, qu?nhiên tìm được chiếc nhẫn. Ch?nhà hối hận : ?Bạch thầy, sao lúc nãy thầy không nói ngay đ?đến nỗi con sinh nghi xúc phạm đến danh th?của thầy ? ?/p> V?T?kheo tr?lời : ?Ông nghĩ cũng phải, nhưng nếu tôi nói ngay thì con ngỗng s?b?giết vì lời nói của tôi. Việc ấy tôi không bao gi?dám làm c? dẫu có hại đến tính mạng tôi cũng vậy ?

II. TƯ :

Im lặng như chánh pháp và nói năng như chánh pháp chính là trường hợp này. Dù là nói s?thật nhưng nếu nói không đúng lúc có th?gây nguy hiểm cho người và vật. Vì s?an nguy của sanh mạng khác, dù có hy sinh, người tin Phật, theo Phật vẫn không t?nan.

 III. TU :

–   Em học theo hạnh nhẫn và bền tâm gi?gìn giới luật. –   Em không nói, không làm điều gì gây hại cho người, cho vật.

 IV. CÂU HỎI :

1.  Tại sao thầy T?kheo không nói ngay cho ch?nhà biết việc con ngỗng đã nuốt chiếc nhẫn ? 2.  Vì sao khi con ngỗng chết rồi thầy T?kheo mới nói lên s?thật ? 3.  Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện này ? ]]>
Hướng thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/chuyen-dao-thai-tu-tat-dat-da-voi-con-chim-troi-bi-thuong.gdpt Thu, 01 Dec 2011 14:33:09 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=6226 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu ?Bậc Hướng Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2005 ?PL 2549 )

 I. VĂN :

Hồi đo, Thái t?Tất Đạt Đa mới lên chín tuổi. Một hôm, Thái t?đang dạo chơi thơ thẩn một mình ?trong vườn thì có một con chim Thiên Nga t?trên trời rơi xuống, ngay trước mặt Thái t? Con chim có v?đau đớn lắm. Nó quằn quại trên mặt đất. Thái t?chạy lại ôm nó lên, thấy có một mũi tên cắm sâu vào cánh nó. Thái t?cầm mũi tên trong tay, ngậm miệng lại và rút mạnh mũi tên ra. Con chim run bắn lên,  máu r?ra uớt đ?c?cánh chim. Thái t?vội lấy ngón tay cái ấn lên trên vết thương cho máu ngưng chảy. Ôm con chim trong tay, Thái t?chạy đi tìm cô cung n?Tôn Đà Lợi (Sundari). Thái t?nh?cô đi hái một nắm lá dâu nhai nh?và rit lên vết thương của con chim. Con chim run rẩy. Hình như nó b?lạnh. Thái t?cởi chiếc áo lông cừu ra, bọc chim vào cho chim ấm và đặt chim gần  lò sưởi ng? Thái tử?định đi kiếm cơm nguội cho chim ăn thì  Đ?Bà Đạt Đa (Devadatta) đẩy cửa chạy vào. Đ?Bà Đạt Đa là em chú bác của Thái t? hồi đó 8 tuổi. Tay Đ?Bà Đạt Đa còn cầm cung và tên. Đ?Bà Đạt Đa hỏi : –   Tất Đạt Đa (Siddhatta ), anh có thấy một con chim trắng rơi xuống đâu đây không ? Thái tử?chưa kịp tr?lời thì Đ?Bà Đạt Đa đã nhìn thấy con chim đ?gần lò sưởi ng? Đ?Bà Đạt Đa chạy tới định giành lấy con chim thì thái t?nhanh chân ngăn lại và nói : –   Em không được lấy, con chim này là của anh. Đ?Bà không chịu : –   Con chim ấy là của em, chính em bắn nó rơi xuống. Lúc ấy, Thái T?đứng chận trước mặt Đ?Bà cương quyết không cho Đ?Bà r?tới con chim và nói : –   Con chim này b?thương. Anh cứu nó. Anh chăm sóc cho nó. Nó cần anh, ch?nó không cần em. Đ?Bà Đạt Đa là một đứa tr?cứng đầu, cậu ta không chịu thua. Là một cậu bé thông minh, cậu ta lý luận : –   Này nhé, anh nghe đây. Con chim này khi nó còn bay trên trời thì nó không thuộc v?ai c? Em bắn nó rơi xuống, thì lý đương nhiên nó thuộc v?em. Nghe Đ?Bà Đạt Đa nói th? Thái t?Tất Đạt Đa tức lắm. Lí luận của Đ?Bà có v?vững chãi, đanh thép nhưng Thái t?Tất Đạt Đa nhận thấy có những điều không đúng ?trong lí luận ấy mà thái t?chưa nói ra được nên Thái t?tức nghẹn c?họng. Bổng nhiên Thái t?tìm được cách tr?lời với Đ?Bà Đạt Đa. Thái t?nói : –   Em cũng nghe anh nói đây. Thói thường những k?thương yêu nhau mới ?chung với nhau, còn những k?ghét b?nhau thì không bao gi?sống chung với nhau. Em có ý d? muốn bắn giết con chim, như vậy em và con chim là những k?thù ghét nhau, làm sao con chim có th??chung với em đựơc. Trong khi đó, anh cứu con chim, anh săn sóc vết thương cho nó, anh suởi ấm cho nó, và anh đang đi kiếm thức ăn cho nó?Vậy anh và chim là những k?biết thương yêu nhau, anh và chim có th??chung với nhau?Như anh đã nói, con chim cần anh chứ?không cần em. Cuộc tranh chấp của hai cậu bé Hoàng gia không đi đến đâu vì vậy được đưa ra giữa những người lớn. Hôm đó có buổi họp trong triều. Thái t?Tất Đạt Đa tay ôm con chim, còn  Đ?Bà Đạt Đa thì ôm cung tên, c?hai chạy ùa vào nh?các quan phán x? Lúc ấy vua Tịnh Phạn, tức là  ph?vương của Thái t? đang ngồi ?giữa buổi chầu. Cuộc đàm luận việc nước phải được tạm ngưng lại. Các quan nghe xong lí luận của  Đ?Bà Đạt Đa rồi nghe đến lí luận của Thái t?Tất Đạt Đa. Các quan bàn tán, phân vân rất lâu, và chẳng đi đến 1 kết qu?gì. S?người theo ý Đ?Bà rất đông. Giữa lúc ấy, vua Tịnh Phạn bổng ho khan mấy tiếng. Lập tức các quan đều im lặng, ai cũng nhìn vua. Và sau đó, mọi người đều nghĩ là lí luận của Thái t?đúng hơn, nên giao con chim cho Thái t? Đ?Bà Đạt Đa tức lắm. Mặc dù được con chim nhưng Thái t?cũng không vui mấy. Bởi vì tuy còn nh?tuổi nhưng Thái t?dư sức đ?biết v?s?thắng cuộc của mình. Người ta vì n?nhà vua mà cho Thái t?thắng cuộc ch?không phải vì h?thấy lí luận của Thái t?là đúng. Thái t?buồn nhưng lúc đó nghĩ đến s?an toàn của con chim, Thái t?cũng cảm thấy được an ủi  ít nhiều. Thái t?nuôi con chim được bốn ngày. Khi thấy vết thương nơi cánh của nó đã lành hẳn, Thái t?th?nó ra, dặn nó bay thật xa đ?đừng b?Đ?Bà Đạt Đa bắn rơi một lần nữa.

 II. TƯ :

?đời ít người biết nhìn nhau bằng con mắt thương yêu. Vì vậy, h?độc ác với nhau, h?không tha th?cho nhau. Những k?yếu đuối và cô th?thường b?bắt nạt và làm hại. Lý luận của Thái t?Tất Đạt Đa là lý luận của tình thương yêu và s?hiểu biết. Đó là s?thật có th?làm vơi bớt nỗi kh?của mọi loài. Dù s?đông không công nhận thì nó vẫn là s?thật. Cho nên t?câu chuyện, ta cảm nhận được điều Thái t?dạy chúng ta : ?Các con phải có thật nhiều can đảm mới có th?đứng v?phía s?thật mà bảo v?s?thật ? Đức Phật dạy: ?Lấy oán báo oán, Oán oán chất  chồng, Lấy ân báo oán,

Oán ấy liền tiêu.?/p>

III. TU :

Em học cách sống yêu thương, luôn quan tâm đến người, vật sống chung quanh đ?có được những mối quan h?tốt đẹp. Thực hành gi?5 giới một cách tích cực đ?đem lại an lạc, hạnh phúc cho người, vật.

IV. CÂU HỎI :

1.  Thái t?đã làm gì khi thấy con chim trời b?thương và Thái t?đã làm gì đ?bảo v?nó ? 2.  Cách lí luận của Đ?Bà Đạt Đa và Thái t?Tất Đạt Đa như th?nào ? Ai đúng, ai sai ? Vì sao ? ]]>
Hướng thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/y-nghia-cach-thuc-chao-kinh-trong-gdpt.gdpt Wed, 30 Nov 2011 13:44:19 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=6189 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu ?Bậc Hướng Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2005 ?PL 2549 )


I. VĂN :

Gia Đình Phật T?cũng như các t?chức khác có cách chào riêng, khi mặc sắc phục, đ?tò lòng  thân thiện, biểu l?s?hoà hợp, nhắc nhau tinh tấn tu học, biết kinh trên nhường dưới, và chứng t?tinh thần k?luật của Gia Đình Phật T? Khi mặc đồng phục, ta chào bằng cách bắt ấn Tam Muội ( cũng gọi là ấn Cát Tường, ấn Chánh Định – ngón cái : tâm; ngón tr? thân; ngón cái ấn trên ngón tr?ý ch?thân tâm không hai ). Khi chào đứng nghiêm, mặt hướng vào người mình chào, tay phải gập lại, cánh tay song song với thân người, lòng bàn tay hướng v?phía trước, cùi ch?gần sát thân người và ngang bằng với tầm lưng ( đừng  đưa quá ra phía sau hay phía trước ), các ngón tay khép vào nhau, ngón tay cái đè lên ngón tay đeo nhẫn, tay trái xuôi theo người. Ấn Tam Muội có mục đích làm cho lòng mình lắng lại, chú tâm không tán loạn, phóng ra s?an lành ( Cát Tường ). Vậy chào theo lối bắt ấn Tam Muội là nhắc nh?chúng ta lắng lòng hướng v?việc lành, tin theo đức Phật, tin vào chánh Pháp, chúc tốt lành cho nhau. Chính đức Phật thường dùng ấn này đ?phóng hào quang cứu đ?chúng sanh.

II. TƯ :

Chào kính là những quy ước xã hội mang tính văn hoá, nhân bản nhằm thăng tiến cuộc sống tinh thần của con người nên thông thường : –   Người nh?chào người lớn trước. –   Khi đi trong hàng, gặp Thầy hay anh ch?trưởng, ch?người hướng dẫn chào mà thôi. –   Khi gặp đám tang, tất c?đều chào. –   Khi đón chào quan khách, hô khẩu hiệu tất c?chào một lần. –   Khi chào c?sen trắng, hô khẩu hiệu ( tiếng reo) chào xong, đứng nghiêm hát bài ca chính thức Sen Trắng. –   Khi gặp quý Tăng Ni thì chắp tay như búp sen ngang ngực cúi đầu chào, khi gặp quý Bác ( đạo hữu ) cũng vậy. –   Khi đi ngang qua nơi tôn nghiêm (chùa, đền thờ? thì yên lặng đ?t?lòng thành kính. –   Khi mặc thường phục : cất nón, cúi đầu, vái chào tu?theo trường hợp.

III. TU :

Là đoàn sinh GĐPT, em luôn luôn nêu cao tinh thần k?luật, danh d?của đoàn th?: –   Gặp Tăng, Ni, em chắp tay như búp sen đ?ngang ngực cúi đầu chào. –   Gặp các anh, ch?và bạn đoàn ( có đoàn phục ), tay bắt ấn Tam Muội ( Cát Tường ) đ?t?ý vui mừng, nhắc nh?nhau tinh tấn tu học. –   Những lúc đi ngang qua nơi tôn nghiêm nên im lặng, không cười nói múa may, t?lòng tôn kính. –   Khi vào nơi tôn nghiêm, xuống xe dẫn b?đ?t?lòng tôn kính, lịch s?

IV. CÂU HỎI :

  1. Vì sao chúng ta phải chào nhau ?
  2. Lúc mặc đồng phục chúng ta phải chào nhau như th?nào ?
  3. Chào theo lối bắt ấn Tam Muội có mục đích gì ?
  4. Lúc nào tất c?cùng chào ?
  5. Lúc mặc thường phục chào nhau như th?nào ?
  6. Khi có dịp cùng với đoàn đi ngang qua tiền đình chùa, nhà th? đình em phải như  th?nào ?
]]>
Hướng thiện – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/y-nghia-mau-lam.gdpt Tue, 29 Nov 2011 14:30:27 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=6150 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu ?Bậc Hướng Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2005 ?PL 2549 )


I. VĂN :

Sau l?ra mắt chính thức tái sinh hoạt Gia Đình Phật Hóa Ph?( ngày 08.12 năm Mậu Tý, tức ch?nhật ngày 06.01.1949 ) tại chùa T?Đàm – Hu? đến cuối năm 1949 thì t?chức GĐPHP đã có s?sinh hoạt khắp ba miền Nam, Trung, Bắc nhưng chưa có đồng phục chính thức. Năm 1950, BHD. GĐPHP Thừa Thiên hình thành. Chính BHD đầu tiên này đã hội họp nhiều lần và đi đến thống nhất chọn màu lam, màu khói hương trầm làm màu sắc chính cho màu áo của t?chức. Trong bản tường trình lên Tổng Hội có viết: ” Đây là màu khói hương trầm, tổng th?của mọi màu sắc, nói lên được tinh thần đồng s? bình đẳng tuyệt đối của đạo Phật, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, quý tiện, nam n? nói lên được chí nguyện x?thân của người Phật t? ” (Muốn có màu lam, ta lấy mực Tàu mài đặc hoặc tán nhuyễn, hòa với màu xanh dương, đun sôi, nhuộm vải màu trắng, giặt sạch là ra màu lam ). Bấy gi?chẳng những công nhận cho GĐPHP s?dụng màu lam là màu áo chính mà Tổng Hội còn quyết định đây là màu áo thường ngày ( nhật bình ) của Chư  Tăng.

 II. TƯ :

T?khởi đầu bản tường trình lên Tổng Hội Phật Giáo, màu áo lam đã thấm nhuần ý nghĩa  : Màu Lam là màu khói hương trầm, tượng trưng cho s?thanh khiết, hướng thượng cao c? Màu lam là màu hoại sắc, không loè loẹt, tổng hợp của nhiều màu, nói lên tinh thần bình đẳng tuyệt đối của Đạo Phật. Đồng phục màu lam còn toát lên ý nghĩa ?đồng s??của đoàn sinh GĐPT. Vào GĐPT, gia nhập t?chức áo lam, em luôn gi?gìn nhân cách, phẩm hạnh đ?t?truyền Phật Đạo, t?thân quất ngã ?Cái tôi ?trong tinh thần xây dựng t?ngã hoà đồng.

III. TU :

–   Luôn tâm niệm màu lam : thiêng liêng, tôn quý nhưng gần gũi, hòa đồng. Khoác lên đồng phục màu áo lam, ta thấy tâm hồn cởi m? phóng khoáng, cao thượng, d?tha th? –   Không mặc đồng phục áo lam trong lúc làm việc mưu sinh, không mặc áo lam mà ăn mặn vì đồng phục áo lam là l?phục của t?chức chúng ta. –   Em quý kính áo lam và quyết tâm t?ch?không phạm sai lầm, quyết làm những việc lợi ích cho quần sanh đ?xứng đáng với ý nghĩa màu lam : hiếu với cha m? thuận thảo với anh ch?em, bạn bè,?sẵn sàng giúp ích mọi người.

IV. CÂU HỎI :

  1. Màu lam chính thức được công nhận là sắc phục của t?chức GĐPT sau s?kiện gì ?
  2. Em thấy màu lam ?những nơi nào ?
  3. Ý nghĩa màu lam ?
  4. Làm sao đ?nhuộm được màu lam ?
]]>