Kinh – Luật – Luận – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam: sevalyilmaz.com - Cổng thông tin chính thức của t?chức GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam có truyền thống sinh hoạt t?năm 1951. Tue, 20 Jul 2021 02:53:48 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.3 Kinh – Luật – Luận – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/su-phan-chia-giai-cap-trong-xa-hoi-an-do-nhin-tu-kinh-tieu-duyen.gdpt Tue, 20 Jul 2021 02:53:48 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=61052 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Kinh Tiểu Duyên  (Aggaññasutta) trong tiếng Pali có nghĩa là kinh nói v?nguyên nhân hay bài giảng v?khởi nguyên các pháp, là bản kinh th?27 trong Trường B?Kinh (Dīghanikāya), trong Trường A Hàm bản Hán tạng là bản kinh th?5. Kinh do Đức Phật giảng tại Savatthi cho hai đ?t?là Bà-tất-tra (Vāsettha) và Bà-la-đọa  (Bhāradvāja) , hai đ?t?này thuộc giai cấp Bà-la-môn khi xuất gia theo Phật h?b?những người Bà-la-môn khác trách mắng rằng:

-Chúng ta là dòng Bà-la-môn tối cao bậc nhất, các bậc khác là thấp hèn…c?gì ngươi b?dòng thanh tịnh của mình mà vào dòng d?pháp của Cù-đàm kia? Bạch Th?Tôn, thấy chúng con ?trong Phật pháp mà xuất gia tu đạo nên h?lấy lời l?như th?chê trách chúng con.?/p> Nhân đó Đức Phật giải thích v?nguồn gốc th?giới cũng như s?phân chia giai cấp trong xã hội loài người, ph?nhận quan niệm cho rằng đẳng cấp Bà-la-môn là cao quý hơn đẳng cấp Sát-đ?l?là giai cấp mà Đức Phật xuất thân. Theo giáo lý của Hindu giáo thì con người được phân thành bốn giai cấp chính đó là: 1 Bà-la-môn (Brahman):  Đây là những người thuộc giới tăng l? triết gia, học gi? Đây được xem là một giai cấp lãnh đạo tinh thần, nằm quyền lực trong lãnh vực văn hóa, tôn giáo và tham gia công việc triều chính đ?c?vấn , t?chức nghi l? t?t?cho chính quyền. H?quan niệm là được sinh ra t?miệng Phạm Thiên (Brahma ?Đấng Tối cao của Hindu giáo), thay mặt cho Phạm Thiên đ?lãnh đạo tinh thần cho dân chúng nên có phải được các giai cấp dưới tôn kính và h?có toàn quyền hưởng th?mọi s?sung sướng.

  1. Sát-đ?l?Kshastriya): H?là những người thuộc giai cấp quý tộc hoặc là vua chúa, quan quyền, nắm quyền v?cai tr?đất nước. H?t?cho mình là sinh ra t?cánh tay Phạm Thiên, thay mặt Phạm Thiên nắm quyền thống tr?dân chúng v?chính tr? quân s?nên cũng phải được các giai cấp khác tôn kính.
  2. V?xá (Vaisya): Là tầng lớp của những người buôn bán, th?thuyền, h?được cho là sinh ra t?bắp v?Phạm Thiên. Tuy là giai cấp bình dân nhưng h?có của cải, một s?là giới giàu có trong xã hội và đóng góp sưu thu?phục v?hai giai cấp trên nên h?cũng có một s?đặc quyền và cũng được coi trọng.
  3. Th?đà-la (Soudra): Đây là những người tiện dân, các giai cấp trên xem h?được sinh ra t?gót chân của Phạm Thiên và h?được đối x?rất tàn t? h?ch?được phép làm những việc thấp kém, nặng nhọc đ?phục v?cho các giai cấp trên.
Ngoài ra còn một tầng lớp thấp kém nhất không được xếp vào một giai cấp nào cà đó là Chiên-đà-la ( Ba-ri-a, Pariah), đây là một hạng người được xem là thấp kém nhất trong xã hội Ấn Đ? H?không được xếp vào giai cấp nào c?mà h?ch?tồn tại đ? làm những công việc thấp kém, h?được sinh ra đ?làm nô l?cho những giai cấp trên. H?b?đối x?như thú vật, thậm chí còn b?đánh đập, hành h?khi đụng vào chéo áo hoặc nhìn vào thức ăn, hoặc vô tình đạp lên cái bóng  của những người Bà-la-môn. Sát-đ?l? Hindu giáo quan niệm rằng con người sinh ra thuộc đẳng cấp nào thì h?thuộc v?đẳng cấp đó, cho dù những người thuộc các giai cấp thấp kém có phấn đấu đến đâu cũng không th?tr?thành giai cấp cao hơn được. Vì th?người thuộc gia cấp Bà-la-môn, Sát-đ?l?thì không được kết hôn với các giai cấp dưới và như đã được sắp đặt t?trước những người thuộc giai cấp cao quý thì được làm những việc được cho là cao quý, còn những người thuộc giai cấp thấp hèn thì ch?làm những việc thấp hèn. Điều đó được xem là bất di bất dịch không th?thay đổi được. Tất c?những điều được đ?cập trên đây đều xuất phát t?b?luật Manu của Hindu giáo với những quy định ngặt nghèo v?s?phân chia giai cấp trong xã hội Ấn đ?ra đời khoảng 1200 năm trước Thiên Chúa giáng sinh.

Luật Manu của Hindu giáo ghi rõ: “Một người Bà-la-môn dưới 10 tuổi cũng có th?coi là cha của một k??các đẳng cấp dưới, dầu cho k?ấy đã 100 tuổi?

Th?nhưng t?khi Đức Phật thành đạo và truyền bá giáo lý của ngài thì mọi quan niệm v?giai cấp được cho thành trì kiên c?đ?những người Bà-la-môn và Sát-đ? l?dựa vào đó mà thống tr?dân chúng đã b?đảo lộn. Đức Phật ph?nhận toàn b?quan niệm v?giai cấp trong luật Manu của Hindu giáo  đang được thực hành trong xã hội Ấn Đ?thời bấy gi? Giáo lý của Đức Phật quan niệm rằng tất c?mọi chúng sanh đều bình đẳng, tất c?chúng sanh đều có Phật tánh và có kh?năng thành Phật. S?bình đẳng của giáo lý Đạo Phật được th?hiện một cách triệt đ?trong đời sống và mọi hành hoạt của Đức Phật, ví như trong giáo đoàn bao gồm 1250 đ?t?xuất gia của Đức Phật đều có đ?thành phần xã hội t?Bà-la-môn, đến Chiên-đà-la. Tất c?trong s?h?đều được đối x?bình đẳng, cùng ngồi chung chiếu, cùng sống chung trong một tinh xá, sống với nhau trong tinh thần lục hòa cộng tr? h?ch?hơn nhau v?mức đ?tu tập và s?chứng ng?

Trong kinh Tiểu Duyên, Đức Phật đã giải thích v?nguồn gốc cùng s?hình thành xã hội loài người. Qua đó Đức Phật khẳng định khởi thủy qu?đất được hình thành chưa có một sinh vật nào tồn tại, sau một thời gian rất dài loài người xuất hiện, ban đầu ch?th?hưởng cuộc sống một cách t?nhiên nhưng dần dần do tham lam mà hình thành s?tư hữu và chiếm dụng. rồi t?đó nãy sinh ra những mâu thuẩn, bất đồng và tranh giành đất đai, của cải mà không có ai là người có thẩm quyền đứng ra phân x? Vì vậy h?họp nhau và bầu ra một người có uy tín, có sức mạnh, nhan mạo đoan chính đ?làm trọng tài phân x?mọi s?tranh chấp trong cộng đồng gọi là  Mahāsammato (Tàu dịch là ‘Đại bình đẳng ch?. Bấy gi?h?đồng ý với nhau rằng mọi người phải đóng góp lương thực đ?nuôi sống v?“Đại bình đẳng chủ?mà h?tôn lên. “”Người kia thường lấy lời hay đẹp ủy lạo mọi người và mọi người đều hoan h?tôn xưng rằng: Lành thay Đại vương! Lành thay Đại vương! T?đó th?gian mới bắt đầu có danh t?vua. Lấy chánh pháp tr?dân, nên gọi là Sát-l?và th?gian bắt đầu có tên “Sát-l?/em>? Kinh Tiểu Duyên- bản Việt dịch của HT Tu?S?. Xã hội ngày càng phức tạp, xuất hiện nhiều điều xấu ác, giành giật quyền lợi, làm nhiều điều bất thiện khiến cho có người chán ghét mà  t?b?cuộc sống th?tục lên rừng sâu hằng ngày khất thực, sống tỉnh lặng, thiền tịnh tu hành, xa lìa các ác pháp, đến gi?ăn thì mang bình bát đi khất thực, t?đó trong th?gian mới xuất hiện tên Bà-la-môn. Các giai cấp sau đó cũng theo nhu cầu xã hội và tính đặc thù của từng công việc mà hình thành.

Như vậy theo kinh Tiểu Duyên thì giai cấp do nhu cầu và s?chuyển hóa của con người và xã hội mà hình thành ch?không phải được phân định t?những v?thần như trong giáo lý đạo Hindu. Có một điểm cần lưu ý là do nhu cầu thiết yếu mà con người thỏa thuận với nhau là bầu lên một v?minh ch? làm trọng tài đ?phân x?các tranh chấp và duy trì s?trật t?của xã hội. Như vậy t?ý thức ban đầu, những v?vua chúa được bầu lên một cách dân ch?và bình đẳng, được dân chúng góp tiền của đ?nuôi v?minh ch?này, nó  không khác gì xã hội đương đại bầu c?Tổng thống một đất nước vậy. Với luận thuyết này Đức Phật đã bác b?tất c?các quan niệm v?giai cấp của đạo Hindu trước đây, bác b?quan niệm cho rằng giai cấp Bà-la-môn vốn là thượng đẳng được sinh ra t?miệng Phạm Thiên, thay mặt Phạm Thiên đ?thống tr?loài người.

Đức Phật cũng khẳng định răng s?dĩ con người được tôn kính hay b?chê trách, khinh b? là do hành vi thiện hay ác mà h?tạo tác ch?không phải là dòng dõi hoặc giai cấp mà h?xuất thân. Tất c?chúng sanh đều bình đẳng như ngài đã tuyên thuyết : ?Không có giai cấp trong giọt máu cùng đ?và nước măt cùng mặn?

Tâm L?Nguyễn Ngọc Luật

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

        ]]>
Kinh – Luật – Luận – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/than-tam-va-the-gian.gdpt Mon, 27 Jan 2020 06:11:17 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=57864 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Hạt giống của thân tâm
Giới, địa và th?gian
Tất c?được cất chứa
Nên thức gọi là tàng.

Hạt giống của thân tâmChúng ta biết rằng những cảm th? tri giác và tâm hành đều có gốc r?trong Thức. Có một s?thực khó chấp nhận hơn: Thân th?cũng được phát hiện ra t?Thức. Nếu nói thân xuất phát t?thức th?sáu hay thức th?bảy thì khó chấp nhận. Nhưng nếu nói thân xuất phát t?Nhất thiết chủng thức thì hiểu được. Tại vì tàng thức chứa tất c?những hạt giống trong đó có hạt giống của thân (căn thân). Cần nhắc lại rằng tàng thức gồm có tàng thức của cá nhân và tàng thức của tập th?

Ta nh?lại ngày xưa ?Việt Nam khi các cô bắt đầu mặc áo dài tà ngắn gọi là “áo dài mini?thì có nhiều người đi Pháp v?thấy áo dài mini sao mà xấu quá, tại vì khi h?lìa quê hương thì tà áo dài rất dài, rất tha thướt. Nhưng ?Việt Nam một thời gian thì h?lại thấy áo dài mini đẹp. Đó là vì ảnh hưởng của tâm thức cộng đồng, nó tạo ra một cái mốt. Mốt là sản phẩm của tâm thức cộng đồng. Ban đầu là sản phẩm của tâm thức cá nhân, sau tr?thành tâm thức của cộng đồng. Một nền dân ch? một th?ch?chính tr?hay một phong trào nào đó cũng đều do tâm thức cộng đồng tạo nên. Có một giai đoạn mà trên th?giới nước nào cũng muốn chứng t?là h?thương thuyền nhân t?nạn. Hồi đó cứu giúp thuyền nhân là một phong trào, nhưng rồi sau h?b?luôn. Phong trào đó là do tâm thức cộng đồng của một s?nhà báo, nhà nhân bản, nhà chính tr?xướng xuất. Ý niệm v?đẹp, v?xấu, v?vui, v?kh?không hẳn ch?là tâm thức cá nhân. Nó còn phản chiếu ý niệm v?đẹp, v?xấu, v?vui, v?kh?của nhiều người. Nếu ai cũng nói cái đó không đẹp thì t?nhiên ta thấy cái đó không còn đẹp nữa. Nếu ai cũng nói cái đó đẹp thì t?nhiên ta thấy đẹp. K?l?như vậy đó. Vì vậy cho nên núi Phú sĩ hay thân th?chúng ta cũng do tâm thức cộng đồng biểu hiện, tất c?đều nằm trong tâm thức cộng đồng c? Không những cảm th? tri giác, tâm hành đều có hạt giống ?trong tàng thức mà sắc thân cũng có hạt giống ?trong tàng thức. Sắc thân do tâm thức biểu hiện và s?mạnh khỏe hay đau yếu của thân th?cũng do tâm thức tạo ra. Điều này ban đầu có th?là khó hiểu nhưng học và tu t?t?chúng ta s?hiểu.

Giới địa và th?gian. Giới (dhātu) là cõi mà chúng ta ? Giới cũng do tâm thức biểu hiện. Phật giáo nói tới ba giới: dục giới, sắc giới, vô sắc giới. Cõi dục hay dục giới (kāmadhātu) là cõi có ham muốn, sân si, ngạo mạn và ảo tưởng. Chúng sinh trong cõi dục rất đau kh?vì h?luôn luôn chạy theo chuyện gì đó. Khi chúng ta chọn lối sống giản d? b?bớt ham muốn đi, là chúng ta sống trong sắc giới. Cõi sắc (rūpadhātu) là cõi vật chất nhưng nh?nhàng hơn cõi dục.

Cõi vô sắc (arūpadhātu) là cõi trong đó không có vật chất, ch?có những cái không phải vật chất, ví d?như năng lượng. Năng lượng cũng là vật chất nhưng rất loãng. Nhiều nhà khoa học nói vật chất là năng lượng cô đọng và năng lượng là vật chất pha loãng. Cõi vô sắc là cõi có nhiều năng lượng hơn. Cái tâm của mình, cái giận, cái kh?của mình cũng là năng lượng. Chúng ta s?nói rõ hơn v?các giới trong bài tụng s?9. Mục tiêu tu học là chuyển hóa các kh?đau trong các cõi. Khi nhìn sâu đ?hiểu được bản chất của tham đắm, ta s?thoát được cõi dục đ?vào cõi sắc. Khi nhìn sâu hơn nữa, ta có th?x?b?được các ràng buộc và đi vào cõi vô sắc. Cõi vô sắc là cõi có nhiều năng lượng hơn. Tuy nhiên trong cõi vô sắc, cũng vẫn có kh?đau vì chúng ta còn những hạt giống ham muốn nằm sâu trong tàng thức. Mỗi giới đều là biểu hiện của tâm thức cộng đồng sinh hoạt trong đó. Trong kinh có nói: “Tam giới bất an do như hỏa trạch?(ba cõi không yên, giống như nhà bốc lửa). Ba cõi bốc cháy là t?tâm thức biểu hiện hay nói cho đúng hơn t?tâm thức cộng đồng của chúng sanh biểu hiện. Ai tạo ra ba cõi bốc lửa? Chính chúng ta đã đốt cháy! Hãy nói tới Làng Mai. Làng Mai mà thanh tịnh an lạc vui v? có hạnh phúc là do ai tạo ra? Do tâm thức cộng đồng của chúng ta. Nếu Làng Mai bốc cháy là do ai tạo ra? Chúng ta tạo ra phải không? Làng Mai là một cõi nho nh? do tâm thức cộng đồng của người cư trú tại Làng Mai tạo ra. Cõi đó d?chịu hay khó chịu đều do tâm thức cộng đồng tạo ra c?

Địa (bhūmi): là những cõi mà các v?b?tát đi ngang qua. Có tất c?mười địa (1). Cõi đầu là hoan h?địa. Nếu mới bước vào Làng Mai mà nghe vui và khỏe liền, nếu Làng Mai mà tạo được không khí tươi mát thì Làng Mai có th?gọi là một hoan h?địa, sơ địa của b?tát. Chúng ta s?t?t?đi ngang qua những địa như là viễn hành địa, pháp vân địa trong đó có rất nhiều hạnh phúc, rất nhiều trí tu? rất nhiều t?bi.

Những địa đó do đâu mà phát hiện? T?tâm thức chúng ta mà phát hiện. Nếu tu học giỏi, có nhiều an lạc thì chúng ta phát hiện ra những địa rất d?thương. Những tịnh đ?nho nh?mà chúng ta lập ra đ?tu tập và đ?làm hạnh phúc cho người là những địa nho nh?phát sanh t?tâm thức của chúng ta. Ví d?có năm bảy người tu học có kết qu? có an lạc, có hạnh phúc, đi ra lập một trung tâm tu học, đem hạnh phúc của mình biểu hiện ra thành khung cảnh cho người khác tới tham d? Thì đó là tạo một cái địa an tịnh. Và vùng đất tịnh (tịnh đ? ấy t?Tâm mà ra. Th?gian gồm có hai: tình th?gian và khí th?gian. Tình th?gian là th?giới của loài hữu tình, nghĩa là loài người, cầm thú và cây c? Xã hội loài người hay xã hội các loài khác cũng đều do tâm thức cộng đồng t?A-lại-gia mà biểu hiện. Khí th?gian là khung cảnh của núi, sông, không khí, trái đất, tầng ozone, mặt trời, mặt trăng và các th?tương t? Tình th?gian và khí th?gian là sáng tạo của tâm thức. Tàng thức duy trì tất c?những cái đó. Nó biểu hiện ra và nó duy trì hai th?gian đó. Tất c?đều vận hành theo một quy luật nhịp nhàng, tất c?đều phát hiện t?A-lại-gia c?

Trong tác phẩm Bát Thức Quy C?Tụng của Thầy Huyền Trang có câu v?thức th?tám (A-lại-gia Thức): “Th?huân trì chủng căn thân khí? Th?huân là tiếp nhận và huân tập. A-lại-gia tiếp nhận và huân tập tất c?những kinh nghiệm, những tri giác t?các giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý). Trì chủng là duy trì, bảo tồn, không đ?mất đi. Đôi khi c?tưởng là quên, là mất nhưng thật ra thì không quên, không mất. Căn tức là những cơ quan cảm giác như mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Có sáu căn. Thân là một trong sáu căn. Khí là khí th?gian, là thiên nhiên, là vạn vật. Vậy thì câu “Th?huân trì chủng căn thân khí?có nghĩa là công việc của thức th?tám là “tiếp nhận, duy trì hạt giống, duy trì căn, thân và khí.?/p> Tâm Lý Học Tây phương đ?cập đến ba múi quít ?giữa (th? tưởng, hành) nhiều hơn. Nhưng khi học v?Thức chúng ta bắt đầu t?căn bản là thức th?tám, điều mà chúng ta chưa bao gi?được học ?Tâm Lý Học Tây phương. Nói tóm lại, tác dụng đầu tiên và căn bản của Thức là gi?gìn, duy trì. Mà duy trì ?đây là duy trì c?th?giới, duy trì hết tất c?những hạt giống. Th?giới có mặt như những hạt giống, th?giới có mặt như những biểu hiện của những hạt giống.

HT THÍCH NHẤT HẠNH
(Duy biểu học ?Hiểu s?vận hành của tâm | Bài tụng 3: Thân tâm và th?gian)

____________
Mười địa (Daśabhūmi ?thập địa, the ten realms), theo Kinh Hoa Nghiêm gồm có:
1. Hoan h?địa: Pramuditā-bhūmi, the land (or stage, realm) of joy.
2. Ly cấu địa: Vimalā-bhūmi, the land of purity.
3. Minh địa: Prabhākārī-bhūmi, the land of radiance.
4. Diệm  địa: Arciṣmatī-bhūmi, the blazing land.
5. Nan thắng địa: Sudurjayā-bhūmi bhumi the land extremily difficult to conquer.
6. Hiện tiền địa: Abhimukhī-bhūmi, the land in view of wisdom.
7. Viễn hành địa: Dūraṅgamā-bhūmi, the far reaching land.
8. Bất động địa: Acalā-bhūmi, the immovable land.
9. Thiện hu?địa: sādhumatī-bhūmi, the land of good thought.
10. Pháp vân địa: Dharmameghābhūmi, the land of the Dharma Cloud.

]]>
Kinh – Luật – Luận – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/gioi-thieu-tom-luoc-luan-ty-dat-ma-dai-ty-ba-sa-tue-si.gdpt Sun, 14 Dec 2014 05:23:05 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=22708 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

 Hòa thượng Tu?S?trong sách Tăng nhất A-hàm – Tổng mục lục đã ghi nhận tổng quát v?hai b?luận A-t?đạt-ma Đại-t?bà-sa và Du-già sư địa như sau: “Các b?phái phát triển v?sau tiếp tục xây dựng giáo nghĩa cho b?phái của mình cũng đều dựa trên ba b?phận uẩn-x?giới ấy. Cho đến các nhà Du-già hành (Yogācārin) sau này cũng vậy. So sánh h?thống giáo nghĩa được phô diễn trong luận A-t?đạt-ma Đại-t?bà-sa và luận Du-già sư địa s?thấy rõ điều này. Đây có th?nói là hai b?bách khoa toàn thư của hai trường phái Phật giáo khác nhau, trong đó mỗi bên đều n?lực y trên Phật ngôn đ?khám phá toàn b?bản chất và ý nghĩa tồn tại của nhân sinh cùng th?giới? (Tu?Sĩ, Tăng nhất A-hàm – Tổng mục lục. NXB.Phương Đông, 2011, tr.15). V?luận Du-già sư địa đã được Việt dịch và xuất bản, chúng tôi đã có bài viết giới thiệu tóm lược (Nguyệt san Giác Ng?s?213, tháng 12, năm 2013). ?đây, chúng tôi xin giới thiệu tóm tắt v?nội dung của luận A-t?đạt-ma Đại-t?bà-sa, cũng đã được Việt dịch và vừa được xuất bản (NXB. Hồng Đức. Trọn b?gồm 8 tập).  Luận A-t?đạt-ma Đại-t?bà-sa (Abhidharma – mahavibhāsā – sàstra) là b?luận đ?s?nhất hiện có trong Hán tạng (ảnh). Tác gi?của luận là Tôn gi?Th?Hữu và 500 v?Đại A-la-hán. Nói rõ hơn, luận A-t?đạt-ma Đại-t?bà-sa là một b?luận thích. 500 v?Đại A-la-hán, dưới s?ch?đạo của Tôn gi?Th?Hữu (Vasumitra), trải qua 12 năm, đã chú giải quảng diễn b?luận A-t?đạt-ma Phát trí của Tôn gi?Ca Đa Diễn Ni T?(Kātyāyaniputra) một Đại Luận sư kiệt xuất của phái Hữu b? sống vào khoảng 300 năm sau Phật diệt đ?(ĐTK/ĐCTT, Tập 26, N0 1544, Pháp sư Huyền Tráng Hán dịch, 20 quyển). Tôn gi?Th?Hữu biên tập, tổng duyệt, đ?thành luận A-t?đạt-ma Đại-t?bà-sa, được xem là thành qu?tiêu biểu của lần kết tập kinh điển th?tư – theo Phật giáo Bắc truyền, t?chức tại nước Ca-thấp-di-la, do vua Ca N?Sắc Ca bảo tr? vào khoảng 400 năm sau Phật diệt đ?  Luận này có 2 bản Hán dịch:  * Bản 1 (dịch trước): Do hai Đại sư Phù Đà Bạt Ma (Budhavarman, th?k?V TL) và Đạo Thái (th?k?V TL) Hán dịch, vào khoảng năm 437 – 439 TL đời Bắc Lương (397-439), mang tên luận A-t?đàm-t?bà-sa, gồm 100 quyển (hoặc 110 quyển), do binh lửa nên hiện ch?còn 60 quyển đầu (ĐTK/ĐCTT, Tập 28, N0 1546, trang 1 – 414C).  * Bản 2 (Dịch sau): Hán dịch là Pháp sư Huyền Tráng (602-664) mang tên luận A-t?đạt-ma Đại-t?bà-sa, gồm 200 quyển (ĐTK/ĐCTT, Tập 27, N0 1545, trang 1 – 1004A). Luận A-t?đạt-ma Đại-t?bà-sa này, ngoại tr?chương m?đầu (quyển 1) ghi nhận một s?vấn đ?tổng quát có tính dẫn nhập (Tác gi?luận bản. Phương thức tạo luận. Đặc điểm của ba tạng, làm rõ v?tạng A-t?đạt-ma. Nêu tóm tắt v?luận A-t?đạt-ma phát trí), phần còn lại, tức t?quyển th?2 đến quyển th?200, là căn c?theo th?lớp nơi nội dung của luận gốc (luận A-t?đạt-ma phát trí) gồm 8 uẩn, 44 phẩm đ?chú giải, bàn rộng.  8 uẩn với 44 phẩm nơi luận gốc là:  – Tạp uẩn: gồm 8 phẩm: Pháp th?đ?nhất; Trí; B?đặc-già-la; Ái kính; Không h? Tướng; Vô nghĩa; Tư.  – Kiết uẩn: gồm 4 phẩm: Bất thiện; Nhất hành; Hữu tình; Mười môn.  – Trí uẩn: gồm 5 phẩm: Học chi; Năm chủng; Tha tâm trí; Tu trí; Bảy thánh.  – Nghiệp uẩn: gồm 5 phẩm: Ác hành; Tà ng? Hại sinh; Biểu – Vô biểu; T?nghiệp.  – Đại chủng uẩn: gồm 4 phẩm: Đại tạo; Duyên; Thấy biết đ? Chấp th?  – Căn uẩn: gồm 7 phẩm: Căn; Hữu; Xúc; Đẳng tâm; Nhất tâm; Ngư; Nhân duyên.  – Định uẩn: gồm 5 phẩm: Đắc; Duyên; Gồm thâu; Bất hoàn; Nhất hành.  – Kiến uẩn: gồm 6 phẩm: Niệm tr? Ba hữu; Tưởng; Trí; Kiến; Già-tha. (Ch?chú giải quảng diễn 43 phẩm. Không chú giải phẩm sau cùng là phẩm Già-tha (k? vì cho là ý nghĩa đã hiển bày, d?lãnh hội).  Không ch?chú giải hết sức chi tiết, quảng diễn hết sức bao quát, luận A-t?đạt-ma Đại-t?bà-sa còn dành nhiều công sức đ?nêu dẫn, biện chính, đ?phá v?khá nhiều luận điểm – phần lớn là thuộc lãnh vực nhận thức của các học phái thuộc nội đạo, cùng một s?luận điểm sai trái của ngoại đạo. Tất nhiên, những biện chính ?đây đều theo quan điểm của Hữu b? Và như th?là luận này đã vượt quá nội dung của luận thích, tr?thành một b?luận tổng hợp mang tính tập đại thành cho giáo lý của Phật giáo b?phái ?Ấn Đ?diễn tiến qua hàng mấy th?k?  Chúng tôi xin nêu dẫn vắn tắt v?một phần nội dung của uẩn th?2 (Kiết uẩn) đ?người đọc thấy được phần nào tính chất Đại-t?bà-sa (*) của Luận.  Chương Kiết uẩn này tuy ch?có 4 phẩm, là một trong 2 chương có s?phẩm ít nhất, nhưng lại là chương được biện giải quảng diễn có s?lượng quyển nhiều nhất (t?quyển 46 đến quyển 92 = 47 quyển. Trong ấy, phẩm 4: Bàn v?mười môn, gồm đến 22 phần = 22 quyển, là phẩm dài nhất của luận).  Phẩm 1:  Bàn v?bất thiện: phân làm 10 phần (t?quyển 46 đến quyển 55): Lần lượt biện giải v?  * Vì sao 5 kiết và 98 tùy miên (bản dịch trước dịch là s? không do kh?kinh nói nhưng vẫn được nêu dẫn quảng diễn?  * Biện giải v?ba kiết (kiết hữu thân kiến; kiết giới cấm th? kiết nghi).  * Ba căn bất thiện (căn bất thiện tham, sân, si).  * Ba lậu (dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu).  * Bốn bộc lưu (bộc lưu dục, bộc lưu hữu, bộc lưu kiến, bộc lưu vô minh).  * Bốn ách (ách dục, ách hữu, ách kiến, ách vô minh). S?sai biệt giữa bộc lưu và ách.  * Bốn th?(dục th? kiến th? giới cấm th? ngã ng?th?.  * Bốn s?trói buộc thân (trói buộc thân do tham, do sân, do giới cấm th? do chấp cho đấy là thật).  * Năm cái (tham dục, giận d? hôn trầm – thùy miên, trạo c?– ?tác, nghi).  * Năm kiết (kiết tham, sân, mạn, tật: ganh ghét, xan: keo kiệt).  * Năm kiết thuận phần dưới (tham dục, giận d? hữu thân kiến, giới cấm th? nghi).  * Năm kiết thuận phần trên (sắc tham, vô sắc tham, trạo c? mạn, vô minh).  * Năm kiến (hữu thân kiến, biên chấp kiến, tà kiến, kiến th? giới cấm thú).  * Bảy tùy miên (dục tham, giận d? hữu tham, mạn, vô minh, kiến, nghi).  * Chín kiết (ái, sân, mạn, vô minh, kiến, th? nghi, tật, xan).  * 98 tùy miên: Căn c?theo hành tướng, cõi, b?có khác nhau nên t?bảy tùy miên đã lập thành 98 tùy miên (cõi Dục: 36. Cõi Sắc: 31. Cõi Vô sắc: 31).  * Ba kiết cho đến 98 tùy miên: Bao nhiêu th?là bất thiện? Vô ký? Bao nhiêu th?là có d?thục (qu?báo), không có d?thục? Bao nhiêu th?do kiến đạo đoạn, do tu đạo đoạn? Bao nhiêu th?do kiến kh?đoạn? Cho đến bao nhiêu th?do tu đạo đoạn? Bao nhiêu th?là kiến, không phải là kiến? Bao nhiêu th?có tầm có t? không tầm ch?có t? không tầm không t? Bao nhiêu th?tương ưng với lạc căn, kh?căn, ưu căn, h?căn, x?căn? Bao nhiêu th?thuộc cõi Dục, thuộc cõi Sắc, thuộc cõi Vô sắc?…  * Biện giải v?năm loại B?đặc-già-la (tùy tín hành, tùy pháp hành, tín thắng giải, kiến chí).  * Th?nào là B?đặc-già-la tu?giải thoát, câu giải thoát?  * Hữu thân kiến cùng với hữu thân kiến làm bao nhiêu duyên? Hữu thân kiến cùng với giới cấm th? cho đến tùy miên vô minh của cõi Vô sắc do tu đạo đoạn làm bao nhiêu duyên?  Phẩm 2:  Bàn v?nhất hành: phân làm 8 phần (t?quyển 56 đến hơn ½ quyển 63), lần lượt biện giải v?  * Nêu dẫn năm th?s?việc; * Nếu đối với s?việc này có kiết ái trói buộc thì cũng có kiết giận trói buộc chăng?; * Nếu đối với s?việc này có kiết ái trói buộc thì cũng có kiết mạn trói buộc chăng?; * Nếu đối với s?việc này có kiết ái trói buộc thì cũng có kiết vô minh trói buộc chăng?; * Nếu đối với s?việc này có kiết ái trói buộc thì cũng có kiết kiến trói buộc chăng?; * Nếu đối với s?việc này có kiết ái trói buộc thì cũng có kiết th?trói buộc chăng?; * Nếu đối với s?việc này có kiết ái trói buộc thì cũng có kiết tật trói buộc chăng?; * Đối với tám kiết còn lại trong chín kiết, tùy theo s?liên h?của chúng, cũng nêu lên các câu hỏi như trước đ?biện giải.  * Lại biện v?kiết ái nơi ba đời trói buộc, liên h?với các th?kiết kia, cũng trong ba đời đã trói buộc.  * Ba kiết cho đến 98 tùy miên, ?trong 98 tùy miên, mỗi mỗi kiết gồm thâu bao nhiêu tùy miên?  * Ba kiết cho đến 98 tùy miên: là trước gồm thâu sau hay sau gồm thâu trước?  * Ba kiết cho đến 98 tùy miên, có bao nhiêu th?khiến cho dục hữu nối tiếp nhau? Bao nhiêu th?khiến cho sắc hữu, vô sắc hữu cùng nối tiếp?  * Nêu dẫn v?bảy hữu. Biện giải v?hữu.  * Ba kiết cho đến 98 tùy miên dựa vào định nào diệt? Các kiết quá kh?v?lai hiện tại: Các kiết ấy là đã trói buộc, s?trói buộc và hiện đang trói buộc chăng?  * Vì phiền não hiện tiền nên thoái chuyển, hay vì thoái chuyển rồi phiền não mới hiện tiền?  * Có ba th?thoái chuyển (đã được thoái chuyển, chưa được thoái chuyển, th?dụng thoái chuyển).  * ?nơi x?nào có thoái chuyển?  * Biện giải v?sáu hạng A-la-hán (Pháp thoái, Pháp tư, Pháp h? Pháp tr? Pháp gắng đạt, Pháp bất động).  * Biện giải v?chín th?nhận biết khắp.  * Chín th?nhận biết khắp như th? những v?nào đạt được, đạt được bao nhiêu?  * Nêu dẫn, biện giải v?tám loại B?đặc-già-la (Hướng – qu?D?lưu; Hướng – qu?Nhất lai; Hướng – qu?Bất hoàn; Hướng – qu?A-la-hán).

 * Tám B?đặc-già-la này đối với chín th?nhận biết khắp, có bao nhiêu th?thành tựu, không thành tựu? v.v?/p>  Nói chung, nơi các chương (uẩn) còn lại, tùy theo các chi tiết chính cùng liên h?nơi nội dung, thảy đều được giải thích quảng diễn hết sức bao quát như th? Ngoài ra, một s?vấn đ?phải nói là rất đáng chú ý cũng được luận đ?cập đến như:  * Nói v?nhân vật Đại Thiên cùng Năm s?việc của Đại Thiên.  * Nói v?B?tát và đ?cao v?th?của hạnh B?tát.

 * Nói nhiều v?tâm, tâm s? v?tính chất vương của tâm (Tâm vương), tính chất đại địa của tâm (Tâm địa), nói v?A-lại-da?/p>  Những vấn đ?này nên được bàn rộng nơi một bài viết khác(**).  Đào Nguyên  (*) T?bà-sa: Phạn ng?là Vibhāsā, dịch ý là giải thích rộng, thuyết minh rộng. Đại T?bà-sa: tức s?giải thích quảng diễn ?đây là vô cùng chi tiết, vô cùng rộng khắp. Học gi?Kimura Taiken, trong sách Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận I đã gọi là “Chư môn phân biệt?nghĩa là đứng trên nhiều lập trường khác nhau đ?luận cứu v?tính chất của vạn pháp (Sđd, Thích Quảng Đ?dịch, Tu thư Đại học Vạn Hạnh xb, S, 1970, tr.21 ?51).  (**) Xem hai bài viết của Đào Nguyên: T?Luận A-t?đạt-ma Đại-t?bà-sa đến Phật giáo Đại thừa; T?75 pháp đến 100 pháp – Nguyệt san Giác Ng?s?217, 218, tháng 4, 5-2014.

]]> Kinh – Luật – Luận – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/kinh-tam-dieu-giac-ngo-cua-cac-bac-dai-nhan-2.gdpt Sat, 06 Apr 2013 15:55:33 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=17997 qh88 Lin k?t ??ng nh?pLà đ?t?Bụt

Thường phải hết lòng Ngày đêm tụng niệm Bát Đại Nhân Giác

Một là giác ng?/p> Th?gian vô thường Đất nước mong manh T?đại kh?không Ngũ ấm vô ngã Sinh diệt biến đổi

Hư ngụy không ch?/p> Tâm là nguồn ác Thân là rừng tội

Quán chiếu như th?/p> Dần lìa sinh t?

Hai là giác ng?/p>

Đa dục là kh?/p> Sinh t?nhọc nhằn Đều do tham dục Thiểu dục vô vi Thân tâm t?tại.

Ba là giác ng?/p> Lòng dục không cùng Tìm kiếm chẳng ngừng Thêm lớn tội lỗi B?Tát trái lại Thường niệm tri túc Sống nghèo hành đạo Xem tu?giác là S?nghiệp duy nhất.

Bốn là giác ng?/p> Vì tính lười biếng Nên b?đọa lạc Phải tinh tiến tu Phá giặc phiền não Hàng phục t?ma Thoát ngục ấm giới.

Năm là giác ng?/p> Ch?vì si mê

Nên có sinh t?/p>

B?tát thường nh?/p> Học rộng nghe nhiều

Nuôi dưỡng trí tu?/p> Thành tựu biện tài Giáo hóa chúng sanh Khiến cho mọi người. Được niềm vui lớn.

Sáu là giác ng?/p>

Ch?vì nghèo kh?/p> Mà nhiều oán hận Tạo nhiều duyên ác B?tát b?thí Không n?oán thân Xóa b?thù hận Không ghét k?ác.

Bảy là giác ng?/p> Năm th?dục lạc Gây thành tội nạn Người đã xuất gia Tuy ?cõi tục Không nhiễm thói đời Pháp khí ch?là Ba y một bát Chí nguyện xuất trần Gi?đạo thanh bạch Phạm hạnh cao vời Đem lòng t?bi Đối với muôn loại.

Tám là giác ng?/p>

Ngọn lửa sinh t?/p> Đang cháy hừng hực Thống kh?vô biên Phát tâm đại thừa

Đ?cho tất c?/p> Nguyện thay chúng sanh

Chịu vô lượng kh?/p> Khiến cho muôn loài Hoàn toàn đạt tới Niềm vui to lớn Tám điều nói trên Các bậc đại nhân Bụt và B?Tát Đã giác ng?được Các ngài tinh tấn Hành đạo theo đó Un đúc t?bi

Phát triển trí tu?/p> Cưỡi thuyền pháp thân Tới bến niết bàn

Sau khi tr?v?/p>

Trong cõi sinh t?/p> Các v?s?dụng Tám điều nói trên Đ?mà khai đạo Cho chúng sinh thấy

Cái kh?sinh t?/p> Tâm lìa ngũ dục Vào con đường thánh Nếu đ?t?Bụt Đọc tụng quán chiếu Tám điều nói trên Thì trong mỗi giây Diệt vô lượng tội

Tiến v?giác ng?/p> Mau thành chánh giác Vĩnh viễn xa lìa

Cõi sinh t?kh?/p> Và thường trú mãi Nơi cõi an lạc.  PHẦN GIẢI KINH XUẤT X?KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC Kinh này do một v?tăng sĩ nước Parthia tên là An Th?Cao dịch t?Phạn văn ra Hán Văn tại trung tâm Lạc Dương đời Hậu Hán, trong khoảng thời gian t?năm 140 đến năm 171 của k?nguyên Tây lịch. Nguyên bản Phạn văn không biết còn lưu truyền hay không. Kinh văn rất c? Văn th?của kinh thuộc loại kết tập như kinh T?Thập Nh?Chương và kinh Lục Đ?Tập. Kinh này dung hợp c?đạo Bụt Nguyên Thủy và đạo Bụt Đại Thừa. Tám điều mà kinh văn nói đến có th?coi như tám đ?tài thiền quán. Mỗi đ?tài lại có th?chia s?làm nhiều đ?tài nh? Xét v?phương diện hình thức thì kinh văn rất đơn giản, nhưng đứng v?phương diện nội dung thì tư tưởng của kinh rất sâu sắc màu nhiệm. Kinh Bát Đại Nhân Giác hoàn toàn không có tính cách luận thuyết. Toàn văn của kinh ch?là đ?tài thiền quán rất thực tiễn. NỘI DUNG KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC Ta có th?ra t?trong kinh này mười một đ?tài thiền quán chính yếu. Đoạn kinh nói v?điều giác ng?th?nhất là đoạn kinh thuyết minh v?Phép T?Niệm Trú. Phép T?Niệm Trú là bốn phép thiền quán căn bản của đạo Bụt, s?quán chiếu thường trực v?bốn đặc tính của thực hữu: vô thường, kh?không, vô ngã và bất tịnh. Điều giác ng?đầu nói v?bốn phép thiền quán này và kết luận: nếu quán chiếu bốn đặc tính kia một cách cần mẫn thì có th?dần dần thoát ly được th?giới sinh t? Đ?tài thiền quán th?nhất là tính cách vô thường của vạn hữu. Mọi vật trên th?gian biết đổi trong từng giây từng phút, đó gọi là sát na vô thường. Mọi vật trên th?gian, k?c?sinh mạng, núi sông, ch?đ?chính tr?v.v? đều trải qua những giai đoạn sinh trưởng, tồn tại, biến hoại và tiêu diệt. S?tiêu diệt ấy gọi là nhất k?vô thường. Phải quán sát đ?thường xuyên nhìn thấy tính cách vô thường của mọi s? mọi vật mới có th?tránh khỏi cái áo tưởng v?s?miên viễn của s?vật và không b?s?vật lôi kéo ràng buộc. Đ?tài thiền quán th?hai là tính cách kh?đau và trống rỗng của s?vật. Người Ấn Đ?xưa có quan niệm v?t?đại, cho rằng bản chất của s?vật là đất (yếu t?rắn chắc), là nước (yếu t?lưu nhuận), lửa (nhiệt lượng) và gió (năng lượng), gọi chung là t?đại. Bậc giác ng?thấy rằng s?vật do t?đại kết hợp cho nên khi có s?điều hòa của t?đại thì có s?an lạc, còn khi thiếu s?điều hòa ấy thì có s?thống kh? Vạn vật, vì do t?đại kết hợp, không phải là những cá th?tồn tại vĩnh cửu, cho nên vạn vật có tính cách không hư, trống rỗng. Vạn vật vì vô thường cho nên khi b?ràng buộc vào vạn vật, người ta cũng b?s?vô thường làm đau kh? Vạn vật vì trống rỗng cho nên khi b?ràng buộc vào vạn vật, người ta cũng b?s?trống rỗng làm cho đau kh? Nhận thức được s?có mặt của kh?đau là khởi điểm của s?tu đạo. Đó là chân lý th?nhất của bốn chân lý căn bản, còn gọi là T?Diệu Đ? Mất ý thức v?s?có mặt của kh?đau, không quán niệm v?tính cách kh?đau của vạn hữu thì d?b?lôi kéo theo vật dục, làm tiêu mòn cuộc đời mình trong s?đuổi theo vật dục. Thấy được kh?đau mới có cơ tìm ra nguyên nhân của kh?đau đ?mà đối tr? Đ?tài thiền quán th?ba là tính cách vô ngã của t?thân. Đạo Bụt dạy rằng con người do năm yếu t?hợp nên, gọi là ngũ uẩn: vật chất, cảm giác, tư tưởng, hành nghiệp và nhận thức. Nếu vật chất là do t?đại cấu thành, trống rỗng, không có thực chất thì con người do ngũ uẩn kết hợp, cũng không có t?ngã vĩnh cửu, một ch?th?bất biến. Con người cũng thay đổi từng giây từng phút, cũng trải qua sát na vô thường và nhất k?vô thường. Nh?nhìn sâu vào ngũ uẩn cho nên thấy “ngũ ấm vô ngã, sinh diệt biến đổi, hư ngụy không chủ?và đánh tan được ảo giác cho rằng thân này là một bản ngã vĩnh cửu. Vô ngã quán là một đ?tài thiền quán quan trọng vào bậc nhất của đạo Phật. Nh?vô ngã quán mà hành gi?tháo tung được biên giới giữa Ngã và Phi Ngã, thấy được s?hòa điệu đại đồng của vũ tr? thấy ta trong người và người trong ta, thấy quá kh?và v?lai trong hiện tại, và siêu việt được sinh t? Khoa học ngày nay cũng đã khám phá được chân lý vô ngã. Chúng ta hãy đọc đoạn văn sau đây của nhà sinh vật học Lyall Watson đ?thấy được s?thật vô ngã qua con mắt của nhà khoa học. Lyall Watson không phải là một nhà Phật học, nhưng lời nói của ông sau đây phù hợp hoàn toàn với nguyên lý duyên sinh và vô ngã: “Trên trái đất có s?sống, một s?sống duy nhất bao trùm mọi loài động vật và thực vật. Thời gian đã chia s?s?sống ấy ra hàng triệu mảnh, nhưng mảnh nào cũng ch?là một phần của s?sống duy nhất đó. Một bông hồng là một bông hồng, nhưng đồng thời cũng là một con chim chào mào và một con th? Tất c?chúng ta đều có chung một xương thịt, đúc t?một lò mà ra. Trong thiên nhiên, người ta đếm được 92 chất hóa học, trong đó có 16 chất quan trọng tạo thành bản chất của mọi s?sống. Trong s?16 chất này thì chất than (carbone) đóng vai trò trung ương vì nó có kh?năng kết nên những dây chuyền phức tạp tạo thành vô s?hợp chất. Tuy vậy, trong s?hàng ngàn hợp chất ấy, ch?có 20 chất Aminoacids là những nguyên t?tạo thành các loại proteins. Quan trọng hơn nữa là các proteins đó có tạo thành đúng lúc, đúng ch?trên một quá trình diễn biến được định sẵn trong bản chất của bốn phân t?(molecules), bốn loại mà thôi, gọi là Base-nucléotides. Do yếu t?thời gian, không gian và do những quy luật định sẵn trong bốn loại phân t?đó mà chất protéines kia s?biến thành hoặc một vi khuẩn hoặc một con lạc đà. Mọi hình thái của s?sống đều được ch?định hình thành trong ngôn ng?đơn giản đó. S?sống cũng lại vâng theo luật nhiệt động (loi de thermodynamique). Theo luật ấy thì trạng thái t?nhiên của vật chất là s?hỗn mang, tất c?có khuynh hướng đi vào tan rã, tình c?và hỗn độn. Tuy vậy những hình thái của s?sống lại được cấu tạo bởi những chất liệu được t?chức rất tinh vi: t?hỗn độn, chúng tạo thành trật t?và chống lại khuynh hướng tan rã hoại diệt trong t?thân vật chất. Trật t?này được duy trì bởi s?thâu hút năng lực t?bên ngoài vào đ?cho guồng máy của s?sống được điều hành tiếp tục. Các h?thống sinh lý hóa thường trực trao đổi chất liệu với những vật xung quanh. Đó là những quá trình nhiệt động m? khác với h?thống nhiệt tĩnh bên trong của các phản ứng hóa học thông thường. Đó là bí quyết của s?sống giữa các loài sinh vật và môi trường sinh hoạt của chúng, cũng như giữa các loài sinh vật với nhau, luôn luôn có một s?liên lạc thường trực. Tác động tương quan tương duyên nối liền mọi hình thái của s?sống lại thành một h?thống rộng rãi của s?sống trong đó mọi hiện tượng đều tương thuộc vào nhau. Một liên h?với tất c? và mỗi chúng ta đều là một phần liên lạc của đại th?(1) (Lyall Watson, Histoire Naturelle du Surnaturel, Edition “J’ai lu? Nhà khoa học nếu chịu quán niệm thường trực v?vô ngã nơi t?thân và nơi s?vật như th?thì cũng có ngày đạt ng?d?dàng vậy. Đ?tài thiền quán th?tư là tính cách bất tịnh của thân tâm. Bất tịnh có nghĩa là không tinh sạch, không thánh thiện, không đẹp đ? Đứng v?c?hai phương diện sinh lý và tâm lý, con người là bất tịnh. Đây không phải là một cái nhìn bi quan mà ch?là một cái nhìn khách quan v?con người. Thấy được cấu tạo của cơ th? t?tóc trên đỉnh đầu cho đến máu, m? đàm, phân, nước tiểu, những vi khuẩn ẩn náu trong ruột và những bệnh tật c?chực sẵn đ?phát sinh, ta thấy phần sinh lý của ta qu?là bất tịnh. Phần sinh lý đó cũng là động lực thúc đẩy ta đi tìm s?thỏa mãn dục lạc, do đó, kinh gọi thân th?là nơi tích t?của tội lỗi. Còn v?phần tâm lý? Vì không thấy được s?thật v?vô thường, kh?không và vô ngã của s?vật cho nên tâm ta thường tr?thành nạn nhân của tham vọng thù ghét; do tham vọng và thù ghét mà tạo ra bao nhiêu lỗi lầm, cho nên kinh nói “tâm là nguồn suối phát sinh điều ác.?Đến đây chấm dứt đoạn kinh nói v?điều giác ng?th?nhất. Đ?tài thiền quán th?năm là càng lắm ham muốn thì càng nhiều kh?đau. Đây là nội dung của kinh nói v?điều giác ng?th?hai. Quan niệm thông thường v?hạnh phúc là được thỏa mãn những ham muốn của mình. Ham muốn có năm loại: nhiều tiền bạc, nhiều sắc dục, nhiều danh vọng, nhiều món ăn ngon, nhiều s?ng?nghê làm biếng. Nhưng ham muốn của con người là vô cùng mà sức lực của con người thì hữu hạn. Ham muốn mà không được thỏa mãn thì đau kh? Ham muốn mà ch?được thỏa mãn một phần thì còn phải chạy theo nó và cũng đau kh? Càng chạy theo ham muốn, càng đau kh? Ch?khi nào con người thấy mệt nhoài vì s?chạy đuổi không ngừng đó thì con người mới thấy rằng mình đã b?lưới ham muốn ràng buộc, rằng hạnh phúc chân thật là s?thảnh thơi của thân và của tâm; mà s?thảnh thơi đó là do s?ít ham muốn mà có. Ít ham muốn không chạy theo năm món dục lạc, đó là đạt tới một bước dài của s?t?do và giải thoát. Đ?tài thiền quán th?sáu là tri túc phá tham dục. Tri túc là bằng lòng với những điều kiện sinh hoạt vật chất tạm đ?đ?sống mạnh khỏe mà hành đạo. Tri là biết, túc là đ? Tri túc là một phương pháp hữu hiệu nhất đ?phá lưới tham dục, đ?đạt được s?thảnh thơi của thân tâm, đ?có thì gi?giúp đ?người chung quanh, đ?rảnh rang mà hoàn thành s?nghiệp trí tu?giác ng? Tri túc lại có th?tránh cho ta s?đồng đảng với những th?lực kinh t?bóc lột, s?tiêu xài quá mức và s?ô nhiễm môi trường sinh hoạt. Đây là nội dung đoạn kinh nói v?điều giác ng?th?ba.  Đ?tài thiền quán th?bảy: tinh tấn phá biếng lười. Sau khi đã ngừng s?đuổi theo tham dục, sau khi đã biết thực hành tri túc đ?thân tâm được thảnh thơi, người hành đạo không vì s?thảnh thơi đó mà lười biếng đ?cho tháng ngày trôi qua một cách uổng phí. Tinh tấn là s?cần mẫn ngày đêm, cần mẫn đ?dùi mài s?nghiệp trí tu? tức là s?nghiệp giác ng? Phải dùng thì gi?của mình đ?ngày đêm quán chiếu bốn s?thực căn bản: vô thường, kh?không, vô ngã và bất tịnh, tức là đối tượng của bốn phép thiền quán đầu tiên. Phải đi sâu thêm vào giáo nghĩa T?Niệm Trú, phải học phép quán niệm v?hơi th? v?các tư th?của thân th? v?s?thành trú hoại không của th?xác, cảm giác, tri giác, hành nghiệp và nhận thức của mình. Phải tìm đọc những kinh điển ch?dẫn rành mạch v?phép tọa thiền, điều hòa hơi th?và quán niệm, như Kinh T?Niệm X?(tức là Kinh Quán Niệm), kinh An Ban Th?Ý và kinh Đại Bát Nhã. Phải theo lời ch?dẫn trong các kinh ấy mà hành trì một cách thông minh, nghĩa là phải chọn những cách tu thích hợp với trường hợp cá nhân mình, nếu cần thì gia giảm phép tu cho phù hợp. H?th?công phu cho tới khi nào những phiền não căn bản như tham, giận, si mê, kiêu mạn, nghi ng?và thành kiến đều b?nh?tận gốc, thì t?nhiên ta thấy thân tâm thoát khỏi ngục tù của sinh t? của ngũ ấm, của tam giới. Đây là nội dung của đoạn kinh nói v?điều giác ng?th?tư. Đ?tài thiền quán th?tám: trí tu?phá si mê. Trong các loại phiền não căn bản, si mê là th?phiền não có gốc r?vững mạnh nhất. Một khi gốc r?của si mê b?bật tung thì các loại phiền não khác như tham lam, giận d? nghi ng?và thành kiến đều d?b?bật gốc. Biết vậy cho nên người hành gi?phải n?lực quán chiếu v?s?vô thường, vô ngã và nhân duyên sinh của vạn hữu. Một phen đào được gốc vô minh, không những hành gi?t?giải phóng được cho bản thân mà còn giáo hóa cho những k?khác, đem h?ra khỏi s?kiềm tỏa của sinh t? Đây là nội dung đoạn kinh nói v?điều giác ng?th?năm. Bốn điều giác ng?đầu có tác dụng t?đ? bốn điều giác ng?sau, bắt đầu t?điều th?năm, có tác dụng đ?người. Vì vậy kinh này phối hợp được một cách vững chãi các khuynh hướng tiểu thừa và đại thừa của Phật giáo. Đ?tài thiền quán th?chín: b?thí bình đẳng. Có người cho rằng mình ch?có th?b?thí khi mình có nhiều tiền bạc. Điều này không đúng. Người có nhiều tiền bạc đôi khi cũng có b?thí, nhưng s?b?thí này thông thường đ?mua danh lợi hay lấy lòng người xung quanh. Những người có lòng thương người thì ít khi giàu có, một phần vì h?luôn luôn chia x?với k?khác, một phần vì h?không có d?làm giàu trên s?đau kh?của k?khác. Danh t?b?thí của đạo Bụt thường b?hiểu là ném cho năm cắc một đồng. Thực ra b?thí là một hành động rất đẹp, rất khiêm nhượng, rất cao c? B?nghĩa là đồng đều, cùng khắp. Thí là làm ra, vốn là ch?Thi, trong danh t?Thi Hành. Vậy thì b?thí cũng có nghĩa là làm san bằng s?chênh lệch giàu nghèo. Tất c?những hành động nào làm cho con người bớt kh? thực thi được công bằng xã hội đều là b?thí. Nói vậy không có nghĩa muốn b?thí thì phải làm chính tr? Làm chính tr?đ?đi đến ch?tranh dành quyền bính giữa các phe phái, gây chết chóc cho lương dân là trái ngược với tinh thần b?thí. B?thí là hạnh tu đầu của sáu phép Ba La Mật. Ba La Mật có nghĩa là đưa người sang b?bên kia, tức là b?giải thoát: giải thoát khỏi bệnh tật, nghèo đói, vô minh, phiền não, sinh t? Hành gi?tu hạnh tri túc ch?có tạm đ?đ?sống thì làm sao đ?b?thí? Xin đáp: chính vì tu hạnh tri túc mới có th?thực hành phép b?thí của đạo Bụt. Đại đa s?người biết hy sinh cho nhân loại, đem cuộc đời mình đ?cứu giúp phụng s?cho nhân loại đều là những người sống một cuộc sống giản d?tri túc. Suốt đời lo việc danh lợi, làm gì có thì gi?đ?hành đạo, b?thí? Mahatma Gandhi sống đời thật giản d? vậy mà công trạng cứu nhân đ?th?của ông ít ai sánh kịp. Xung quanh ta có hàng ngàn người suốt đời sống giản d?mà giúp ích cho không biết bao nhiêu đồng loại. H?không có danh lớn như Gandhi nhưng hạnh tu của h?không kém gì Gandhi. Ch?cần đ?ý một chút là ta nhận ra s?có mặt của h? H?không b?thí bằng s?giàu sang tiền bạc mà h?không có, tuy vậy h?b?thí bằng thì gi? tâm não, s?thương yêu và cuộc đời của h? Phép b?thí của đạo Bụt là một phép b?thí bình đẳng, nghĩa là người hành gi?không đem lòng k?th?khi thực hành b?thí. Người nghèo kh?thì ta b?thí. Tuy vậy trong s?những người nghèo kh?cũng có người ác, người hiền; ta không ch?lo b?thí cho người hiền. Kinh dạy: “Vì nghèo kh?cho nên con người hay sinh ra có nhiều oán hận căm thù và do đó tạo thêm những nhân xấu. Các bậc B?Tát biết th?cho nên chuyên tu phép b?thí, coi k?ghét người thương như nhau, b?qua những điều ác mà người khác đã làm đối với mình và không đem tâm ghét b?những ai đã làm ác? Đoạn kinh trên thật đã lột trần tinh thần đại thừa của đạo Bụt. Oán thù và ác nghiệp có th?do s?nghèo kh?mà có; ch?biết thuyết pháp mà không biết b?thí đ?làm vơi nổi kh?đau thì vẫn chưa đúng với tinh thần đạo Bụt. Mà một khi đã b?thí thì phải làm với tâm niệm hoàn toàn bình đẳng, không k?th? không ghét b?những người đã vì nghèo kh?mà tạo nên ác nghiệp, gây nên căm thù. Cho nên đối với những người đã từng làm mình đau kh? mình cũng phải thương xót và giúp đ? Trên đây là nội dung kinh văn nói v?điều giác ng?th?sáu. Muốn rõ thêm v?B?thí đ? xin đọc Lục Đ?Tập Kinh (của Khương Tăng Hội, biên dịch tại Giao Châu vào th?k?th?hai Tây lịch) và Đại Trí Đ?Luận của Long Th? Đ?tài thiền quán th?mười: tùy tục bất nhiễm. Tùy tục bất nhiễm là ?trong cuộc đời, thuận theo cuộc đời đ?cứu đ?cho người đời mà không b?năm món dục lạc của cuộc đời làm cho ô nhiễm. Cũng như hoa sen mọc dưới bùn mà không hôi tanh mùi bùn. Tu đạo giải thoát không phải là đ?tránh b?cuộc đời mà là đ?cứu đ?cho đời. Khi bản lãnh chưa được vững chãi, người hành đạo trong cuộc đời có th?b?cuộc đời làm cho ô nhiễm. Vì vậy B?Tát phải luôn luôn quán niệm v?tai hại của ngũ dục, nhất quyết sống theo hạnh tri túc đ?thực hành phép b?thí ba la mật. Tùy tục bất nhiễm cũng là trì giới ba la mật vậy. Đó là nội dung đoạn kinh nói v?điều giác ng?th?bảy. Đ?tài thiền quán th?mười một: phát tâm đại thừa.

Phải có hạnh nguyện sâu rộng mới có th?vượt thắng những khó khăn và gian kh?trong lúc hành đạo giúp đời. Đau kh?của cuộc đời vô lượng thì chí nguyện hành đạo cũng phải vô lượng. Đại thừa tâm vì vậy là nguồn năng lực vô tận đ?hành đạo b?thí ba la mật. Ch?có đại thừa tâm mới có đ?sức giúp ta gánh chịu bao nhiêu th?thách tủi nhục mà tiến tới trên bước đường hành đạo, đem lại nguồn vui lớn cho con người. Ch?có đại thừa tâm mới có th?thực hành được những điều mà luận Bảo Vương Tam Muội căn dặn sau đây: “Một là khi quán niệm v?thân th? đừng mong cầu là mình không có tật bệnh: không tật bệnh thì tham dục d?sinh. Hai là khi x?th?đừng mong cầu không có s?khó khăn: không khó khăn thì tâm kiêu sa nổi dậy. Ba là khi quán tâm đừng mong cầu không có chướng ngại: không có chướng ngại thì ch?s?học d?b?vượt bực. Bốn là khi lập chí hành động thì đừng mong cầu không có k?quấy phá: không quấy phá thì th?nguyện không kiên cường. Năm là khi d?tính công việc đừng mong d?thành: việc d?thành thì d?sinh khinh mạn. Sáu là khi giao tiếp đừng mong có lợi cho mình: giao tiếp mà vì lợi mình thì hao tổn đạo nghĩa. Bảy là đối với người đừng mong ai cũng thuận ý mình: thuận ý mình thì tâm sinh t?ph? Tám là giúp người đừng mong báo đáp: mong báo đáp tức là tâm có ý đ? Chín là thấy lợi thì đừng nhúng tay vào: nhúng tay vào thì si tâm đã động. Mười là oan ức không cần bày t? bày t?oan ức thì oán hận kéo dài.?/p>

Bụt khi thuyết giáo đã coi bệnh kh?là thuốc hay, coi hoạn nạn là s?thảnh thơi, coi chướng ngại là giải thoát, coi ma quân là bạn l? coi khó khăn là yếu t?thành công, coi người đối đãi t?lậu với mình là tư lương, coi k?chống đối là rừng cây, vườn cảnh, coi s?thi ân là một đôi dép b?đi, coi s?t?b?lợi lộc là s?giàu sang, coi oan ức là cánh cửa đi vào hành động.?/p> Trên đây là nội dung đoạn kinh nói v?điều giác ng?th?tám. Tám điều giác ng?bao hàm sáu phép tu Ba la mật (lục đ? của đạo Bụt đại thừa. B?Thí Đ?được nói đến trong điều giác ng?th?sáu. Trì Giới Đ?được nói đến trong điều giác ng?th?hai, th?ba và th?bảy. Tinh Tấn Đ?được nói tới trong điều giác ng?th?tư. Nhẫn Nhục Đ?được nói tới trong điều giác ng?th?tám. Thiền Định Đ?được nói tới trong điều giác ng?th?nhất và Trí Tu?Đ?được nói tới trong điều giác ng?th?năm. Văn mạch, nội dung và phương pháp của kinh Bát Đại Nhân Giác rất thực tiễn, ngắn gọn và súc tích. PHƯƠNG PHÁP HÀNH TRÌ KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC Trên đây ch?là những hướng dẫn sơ b?cho người đọc kinh và thiền quán. Hành gi?muốn hành trì kinh Bát Đại Nhân Giác, phải chọn những lúc thân tâm nh?nhàng, tắm rửa, đốt hương cho thơm nhà và đem kinh ra đọc chầm chậm đ?khám phá cho hết ý nghĩa sâu kín của kinh. Phải đem kinh nghiệm sống của mình ra mà đọc kinh. Chính kinh nghiệm sống của mình mới làm cho mình hiểu được kinh, ch?không phải là những lời giảng kinh của k?khác. Mỗi khi ngồi thiền quán, nên đem từng đ?tài của kinh ra chiêm nghiệm. Càng thiền quán nhiều thì càng phát hiện sâu sắc những ý ch?của kinh. Tuy nhiên hành gi?nên tìm đọc các kinh Quán Niệm và kinh An Ban Th?Ý đ?b?túc cho kinh Bát Đại Nhân Giác vốn rất thâm sâu và ngắn gọn. Hai kinh vừa nói trên đưa ra những ch?dẫn cặn k?cho hành gi?đi từng bước một, vô cùng quý giá đối với người hành trì Bát Đại Nhân Giác. Nếu phối hợp phương pháp điều hòa hơi th?dạy trong hai kinh ấy với phương pháp quán niệm mười một đ?tài của kinh Bát Đại Nhân Giác, hành gi?s?rất d?thành công. Nội dung kinh Bát Đại Nhân Giác rất vững chắc, đứng v?c?hai phương diện Nguyên Thủy và Đại Thừa. Thật là một kinh rất quý. Tôi được học kinh t?lúc mười bảy tuổi ?lớp sơ học đ?nhất niên tại Phật học viện và học thuộc lòng. Nh?học thuộc lòng cho nên tôi đã phối hợp ý kinh với S?Tức Quán một cách d?dàng. T?ấy đến nay, kinh Bát Đại Nhân Giác vẫn còn là bó đuốc soi đường rất quý giá cho tôi. Hôm nay có dịp giới thiệu với bạn đọc, tôi thành tâm ghi ơn cuốn kinh thâm diệu đó và xin chắp hai tay thành kính tụng:

“Nam Mô Pháp Bảo Diệu Nan Lượng Bát Đại Nhân Giác Kinh?/p> Thiền Sư Nhất Hạnh ]]> Kinh – Luật – Luận – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/tuong-niem-co-hoa-thuong-thich-hanh-phat-an-su-co-van-giao-hanh.gdpt Tue, 26 Mar 2013 17:22:31 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=17861 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

DI ẢNH HÒA THƯỢNG thượng HẠNH h?PHÁT

(1929 ?1989)

Cách đây 25 năm (tính theo âm lịch), Hòa Thượng Thích Hạnh Phát nguyên là Chánh đại diện Giáo hội Phật giáo Cam Ranh, ân sư c?vấn giáo hạnh BHD Gia Đình Phật T?Cam Ranh, đã an nhiên th?tịch sau 61 năm tr?th?
Suốt cuộc đời, Ngài không một niệm rời b?Đạo phong, Đạo hạnh của một bậc S? gi?Như Lai trong việc hoằng dương chánh pháp, dù có lúc chướng nạn bủa vây, tù tội oan khiên do các th?lực vô minh hãm hại.
Đối với Gia Đình Phật T? Cam Ranh, trên cương v?c?vấn giáo hạnh, Ngài đã hằng tận tâm giáo dưỡng, dìu dắt Lam viên vượt bão táp mưa sa vững bước trên đường Đạo với tinh thần Vô Úy.
Hôm nay, nhân húy nhật của Thầy, chúng con xin ôn lại tấm gương Đạo nghiệp sáng ngời của Ân sư, như một nén tâm hương dâng lên Giác Linh Hòa Thượng, tâm nguyện noi theo gương Ngài đ?kiên định  ý chí phụng s? Chánh pháp, phụng s? lý tưởng Gia Đình Phật T?Việt Nam với tinh thần bất thối chuyển.
Nhân đây, chúng con thành kính niệm ân Đại Đức THÍCH T?ĐẠT, người Trưởng T?của Hòa Thượng đang tiếp nối hạnh nguyện  ”thượng cầu Phật Đạo, h?hóa chúng sanh?tại Chùa Hòa Thành ?Cam Lâm. Đại Đức đã hoan h?cho phép chúng con s?dụng bài viết và hình ảnh tư  liệu v?v?Bổn Sư  tôn quý của Đại Đức.

Tiểu s? HÒA THƯỢNG THÍCH HẠNH PHÁT

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Hòa thượng Thích Hạnh Phát, th?danh Huỳnh Văn Thiết, sinh ngày 09 tháng Giêng năm K?T?(nhằm ngày 18 tháng 02 năm 1929), tại xã An Chấn, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên.
Thân Ph?của Thầy là c?Ông Huỳnh Văn Hải. Thân Mẫu là c?Bà Đinh Th?Bền.
Thu?thiếu thời thường lui tới ngôi chùa làng do Ph?thân Ngài khai tạo và ch?trì, nh?nhiều thuận duyên  nên căn cơ sớm khai m? Ý nguyện xuất gia học Đạo đến với Ngài lúc 7 tuổi. Thấy được ý nguyện này nên thân ph?cho hành điệu t?đó. Tuy vào chùa lúc còn ít tuổi nhưng rất chuyên cần, sớm chiều hai buổi công phu học hỏi k?kinh. Biết rõ ý chí xuất gia cao c?của Ngài nên c?Ông nh?Bà Nội đưa vào Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa tại chùa chi hội Vạn Ninh. Lúc này Ngài đã được 9 tuổi. Mãi đến năm 15 tuổi Ngài được Hòa Thượng Huyền Chân, Ch?Tọa Liên Trì T?nhận làm môn đ? đặt pháp danh Th?Tấn. Đến ngày 15-12-1945 th?Sa Di tại chùa Thiên Bửu, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Thượng tọa Thích Hải Đức làm Đàn Đầu.
6 năm sau, vì chùa Vạn Ninh chưa có T?Kheo trú trì, theo nhu cầu Phật s?Ngài được Hòa Thượng Bổn Sư tạm đưa v?trú trì ?đây, lúc Ngài vừa được 22 tuổi. Tuy mới là tân Sa Di nhưng vẫn điều hành công tác phật s?chùa Vạn Ninh trôi chảy, hướng dẫn Phật t?tín đ?đúng với chánh pháp trong tinh thần hòa hợp, t?bi h?x? Nhưng với ý nguyện tu học cao c?của Ngài là phải được đào tạo căn bản nền giáo lý Phật Đà. Đến năm 24 tuổi Ngài thỉnh cầu Hòa Thượng Bổn Sư cho theo học khóa đào tạo Tăng tài, và đã vào Nha Trang tạm trú tại chùa Nghĩa Phương đ?theo học khòa Tăng tài tại Phật Học Viện Hải Đức.
Đến năm 1957, lúc Ngài tròn 28 tuổi, được tỉnh hội Phật Giáo Khánh Hòa giới thiệu đến Giới đàn Hải Đức tại chùa Hải Đức th?C?Túc giới do Hòa Thượng Thuyền Tôn ch?đàn với Pháp hiệu Phước Hu? Pháp T?Hạnh Phát. K?t?đó Ngài bắt đầu con đường s?gi?Như Lai hoằng dương chánh pháp.
Năm 1958, 29 tuổi được Giáo Hội Phật Giáo Khánh Hòa chính thức b?nhiệm v?trú trì tại chùa chi hội Phật Giáo Vạn Ninh.
Trong thời gian Phật s?tại đây, ngoài việc điều hành giáo hội, truyền bá giáo lý, hướng dẫn nghi l? Ngài còn thường xuyên đến các nơi các vùng chưa có ánh sáng đạo Phật rọi đến đ?thuyết giảng, xây dựng từng khuôn hội, Niệm Phật đường. Bởi th? không bao lâu t?miền núi đến hải đảo, đồng bằng đến trung du trong huyện Vạn Ninh đa s?hướng v?với Phật giáo, lời kinh tiếng k?vang khắp đó đây.
Ngài đã vận động Phật t?k?công người của xây dựng nên các ngôi chùa như: Chùa Hải Lương, chùa Lương Hải và nhất là chùa Đại Lãnh nơi mà công nhân viên chức hỏa xa được Ngài cảm hóa cùng xây dựng.
Nơi nào có bóng dáng Ngài là nơi ấy có tín đ?Phật t?biết hòa kính yêu thương một niềm chánh tín vào chánh pháp. Qua năng lực và đạo hạnh của Ngài đã đem lại một thành tựu lớn lao cho chi hội Phật Giáo Vạn Ninh, tỉnh hội Khánh Hòa một cách tốt đẹp.

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Đến năm 1963, vì nhu cầu phật s?tại tỉnh giáo hội Phật Giáo Pleiku, Ngài được Phật Học Viện trung Phần b?nhiệm làm chánh đại diện tỉnh hội Phật Giáo Pleiku. Với s?hăng say nhiệt tình của người tăng sĩ tr?xuất thân t?Phật Học Viện, Ngài đã miệt mài đi truyền bá rồi thuyết giảng v?các thôn xóm, buôn làng trong tỉnh. Đem đến một tình thương cao c?và lòng tin chánh tín cho tín đ?Phật Giáo tỉnh nhà. Nhưng vì khí hậu quá khắc nghiệt của Cao Nguyên không phù hợp với sức khỏe làm cho Ngài thường xuyên bệnh hoạn. Cuối năm ấy (có phái đoàn Phật giáo Trung Phần, Thầy Tâm H?làm trưởng đoàn) đến làm công tác Phật s?nơi này thấy vậy, s?không bảo đảm được sức khỏe Ngài nên đ?ngh?Văn Phòng Phật Học Viện Trung Phần cho Ngài v?dưỡng bệnh tại chùa chi hội Van Ninh.
Đầu năm 1964, Bác Bạch Cư Sĩ ?đại diện Phật t?Cam Lâm ?làm đơn thỉnh nguyện lên tỉnh Giáo Hội, mời đích danh Ngài và được Phật Học Viện Trung Phần b?nhiệm làm Chánh đại diện Phật Giáo Chi Hội Cam Lâm, tr?trì chùa Ph?Hiền. K?t?đó, Ngài gắn bó đạo tình với Tăng, Ni Phật t?Cam Ranh cho đến phút cuối cùng của cuộc đời.
Đến năm 1966,  Quận Cam Lâm được tách ra khỏi tỉnh Khánh Hòa và nâng lên thành Th?Xã Cam Ranh (cấp hành chánh tương đương cấp Tỉnh thời bấy gi?, Ngài được c?làm Chánh đại diện Phật Giáo th?xã Cam Ranh. Trong thời gian lãnh đạo GHPG Cam Ranh, Ngài đã cùng Tăng Ni tín đ?tham gia xuống đường bảo v?Đạo Pháp trong thời k?pháp nạn, tiếp tục xây dựng cơ s?Phật Giáo theo hiến chương GHPG Việt Nam thống nhất.
Ngài đã động viên h?trì các công trình xây dựng chùa Bình Tịnh ?Cam Bình và khai sơn chùa Tây Thiên ?Cam Phước.
Đứng ra gánh vác chức v?C?vấn giáo hạnh BHD Gia Đình Phật t?Cam Ranh, t?chức thanh thiếu niên Phật t?nòng cốt của giáo hội.
Năm 1965, Ngài bắt đầu khai phá khu đồi Núi Một, là một ngọn đồi hoang vu, rậm rạp, một thời nổi tiếng hang hùm rắn d? nay là nơi ngh?mát của Phật t?v?tụng niệm và tu học. Đầu tiên Ngài đến khai hoang nơi này có đông Phật t?hưởng ứng phát động, nh?s?tháo vát, nhanh nhẹn của thanh thiếu niên Gia Đình Phật T? sớm biến cảnh hoang vu ấy tr?thành ngôi Bảo T?Vạn Hạnh trang nghiêm thanh tịnh hôm nay.
Năm 1967, vì sức khỏe không cho phép, Ngài t?nhiệm Chánh Đại Diện v?chùa Vạn Hạnh tiếp tục xây dựng, tu niệm.
Đ?phù hợp với sức khỏe Ngài, Tăng tín đ?Phật t?Cam Ranh cung thỉnh Ngài gi?chức v?Đặc Ủy Tăng S? Nhưng rồi ch?đến năm 1969, vì Phật s?chung Ngài lại tái gi?chức v?Chánh Đại Diện Phật Giáo Th?xã Cam Ranh.
Vì nhu cầu thuyết giảng và củng c?h?tầng cơ s?giáo hội, Ngài đã đi hết các miền, bất k?ngày đêm. Do vậy mà sức khỏe Ngài giảm sút, nên giữa năm 1970 lại phải ngh?đ?dưỡng bệnh và ch?nhận lãnh trách nhiệm đặc ủy Tăng s?

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Đến năm 1973,  Ngài được Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tấn phong lên hàng Thượng Tọa và c?tiếp tục gi?chức vụ?Chánh Đại Diện Giáo Hội Phật Giáo th?xã Cam Ranh.
Sau năm 1975, có một quãng thời gian chướng nạn luôn vây bũa Thầy, b?vướng vào vòng lao lý đầy oan khuất,  nhưng Thầy vẫn an nhiên t?tại, gi?vững Đạo hạnh, Đạo phong của một bậc s?gi?Như Lai.
Đến tháng 3 năm 1989, trong hội ngh?tổng kết Phật s?Huyện hội, Thượng tọa Thích Châu Quang và Đại đức Thích Giác Y xin t?nhiệm vì lý do sức khỏe. Giới thiệu Ngài đứng ra lãnh đạo giáo hội. Lần này tuy sức khỏe đã giảm sút nhiều, nhưng trước lòng ngưỡng m? tín nhiệm  của Tăng, Ni, tín đ?trong huyện, Ngài đã hoan h?nhận lời.

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Nhưng ch?hai ngày sau đại hội, Ngài đột ngột lâm trọng bệnh. Mặc dù được bác sĩ tận tình cứu chữa; Môn đ?  Phật t?cận k?chăm sóc, nhưng bệnh tình không h?thuyên giảm. Biết thân t?đại sắp tr?v?t?đại, Ngài gọi môn đ?đ?dặn dò mọi việc và cho thỉnh chư Tăng đ?trao lời di chúc.
Và rồi vào lúc 20h30 ngày 16 tháng 2 năm K?T?(23-3-1989), Ngài  rời b?nhục thân đ?tr?v?nước Phật một cách an nhiên t?tại trong tiếng chuông trống Bát Nhã và tiếng niệm Phật, cầu kinh của Môn đ? Phật tử?/h5>
Ngưỡng bạch Giác linh Hòa Thượng,
Suốt c?cuộc đời Ngài đã cống hiến cho Phật giáo, biểu hiện trọn vẹn Bi ?Trí ?Dũng. Đến như trong gi?phút cuối cùng, với Đạo hạnh của s?gi?Như Lai, lời di chúc vẫn th?hiện lấy hạnh T?Bi mà phục v?cho đời.
Ngài dạy: “Nếu còn sống thì dù sức khỏe th?nào tôi cũng tiếp tục chung lo Phật s?với giáo hội cùng quý Thầy và Đạo hữu. Theo luật vô thường, tôi b?thân t?đại này, thì mong quý Thầy, quý Đạo hữu hãy đoàn kết, lấy tình thương và trí tu?cùng chung lo xây dựng giáo hội bằng s?thực hành, tu học Giới Định Tu?và th?hiện t?bi trong xã hội cho phù hợp với chánh pháp?
Lời nói cuối của Ngài đến nay như vẫn vang vọng đâu đây, chúng con luôn vững tin rằng: Hòa Thượng mãi mãi ?bên chúng con, đang hướng dẫn chúng con qua khỏi lằn ranh mê vọng, giữa cuộc đời dục vọng u mê.
Nhân k?niệm húy nhật lần th?25 của Thầy, trong gi?phút trang nghiêm thanh tịnh niệm tưởng đến Thầy, chúng con ngưỡng mong Giác linh Hòa Thượng chứng giám cho tâm thành tri ân của chúng con.
Nam Mô T?Lâm t?Chánh Tôn T?Thập Nh?Th?Khai Sơn Vạn Hạnh T?
Húy thượng Th?h?Tấn, t?Hạnh Phát, hiệu Phước Hu?Hòa Thượng Chi Giác Linh.

(theo bài viết và hình ảnh tư liệu của Đại Đức THÍCH T?ĐẠT)

 
]]>
Kinh – Luật – Luận – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/to-dinh-hue-lam-an-tong-quyen-kinh-phap-cu-thuc-hien-bang-nghe-thuat-thu-phap-chu-viet.gdpt Thu, 07 Mar 2013 15:28:10 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=17613 qh88 Lin k?t ??ng nh?p

LTS: Pháp Cú là bản kinh ngắn thuộc Tiểu b?kinh. Kinh tạng Nikàya ?Pâli tạng ?kiết tập những lời dạy ngắn gọn của Đức Phật v?các giáo lý và pháp hành rất nền tảng, được gồm vào 423 bài K?– thường là 4 câu ?phân thành 26 phẩm nh? Pháp Cú được giới thiệu rộng rãi trong các nước Phật giáo Nam và Bắc truyền qua nhiều th?k? bằng nhiều th?tiếng

 
Sáng nay ngày 07.03.2013, Ni Trưởng Trú Trì T?Đình Huê Lâm đã dâng cúng Chư Tôn Thiền Đức quyển kinh Pháp Cú thực hiện bằng  thư pháp ch?việt, sách dày gần 500 trang (thu nh?do Phật  T? Tăng Ngọc Hằng thành kính ấn tống.

Nhà thư pháp Đăng Học tên thật Vũ Đăng Học , pháp danh nguyên Đăng, sinh năm 1982, đã phát tâm viết lại kinh Pháp Cú bằng ngh?thuật thư pháp Việt rất công phu, trang trọng và đóng thành quyển sách độc bản có kích thước “khủng? ngang 2m1, dọc 1m6,  nặng 1 tấn  (phiên dịch: Tịnh Minh (Đặng Ngọc Chức); viết lời giới thiệu: Thầy Thích Pháp Chơn ?USA, Hòa thượng Thích Hải Ấn, Thầy Minh Đức Triều Tâm Ảnh; bìa kinh : Trần Quốc Âu; hộp g?và đ?đựng quyển kinh do các ngh?nhân tại Đà Lạt thực hiện). Cuốn sách được hoàn thành sau 1 năm ròng rã và muốn di chuyển phải s?dụng đến…xe cẩu! Thật không th?nghĩ bàn! Quyển kinh với sức nặng khác thường, sức nặng ấy ngoài của trọng lượng, còn là tấm lòng của tác gi?và các liên hữu đã đồng tâm thực hiện. Nay trang nhà gđpt .com  xin trân trọng giới thiệu đến đại chúng đ?cùng hân thưởng.

Ban biên tập

qh88 Lin k?t ??ng nh?p
qh88 Lin k?t ??ng nh?p
qh88 Lin k?t ??ng nh?p
qh88 Lin k?t ??ng nh?p
qh88 Lin k?t ??ng nh?p

]]>
Kinh – Luật – Luận – Trang nhà GĐPT Việt Nam | Gia Đình Phật T?Việt Nam //sevalyilmaz.com/ton-kinh-duc-di-da.gdpt Wed, 26 Dec 2012 14:14:39 +0000 //sevalyilmaz.com/?p=16540 Trong đó, kinh Đại A di đà có 5 bản, cùng nằm trong đại tạng Đại chính, tập 12, các trang 265 ?340. Bản 5 là hội dịch, bản dịch quốc âm này dịch theo bản ấy.

Thành kính đảnh l?đức Trưởng lão HT. thượng Trí h?Quang! Con được diễm phúc đọc tụng bản kinh “Tôn kính Đức Di Đà?do Ngài dịch, thành tâm chia s?cùng quý hành gi?Tịnh đ?tông. Bản kinh “Tôn kính Đức Di Đà?có 302 trang, gồm các phần nội dung sau: I. Hành pháp kinh Di đà 1. Giới thiệu thiết yếu 2. Tụng kinh Di đà 3. L?bái theo kinh Di đà 4. Trì chú Vãng sinh II. Kinh Đại A di đà Trong đó, kinh Đại A di đà có 5 bản, cùng nằm trong đại tạng Đại chính, tập 12, các trang 265 ?340. Bản 5 là hội dịch, bản dịch quốc âm này dịch theo bản ấy.

qh88 Lin k?t ??ng nh?p

Ngài đã dẫn giải “Vài s?độc đáo của kinh Đại di đà?như sau:

?strong>độc đáo 1

kê danh sách côn trùng Kinh này, và ch?kinh này, nói rõ mà không phải ch?nói vài ba lần, rằng “chư thiên, nhân loại, cho đến côn trùng, đều vãng sinh Cực lạc? Ch?cho đến là bao gồm tất c?loài chim và loài thú. Ch?nói côn trùng mà không nói vi sinh, vì loài nh?nhất này thiếu quan năng và không phải ch?là động vật.

độc đáo 2

k?nhất là hoài nghi Xác tín có đức Di đà, có cõi Cực lạc, xác tín có đời sau, có nhân qu?tội phước. Không nghĩ ngợi lôi thôi, không có thói quen nghi ng?v?vẫn, không vô tín ngưỡng như k?trí thức mà là tín đ?của ch?nghĩa hoài nghi phá hoại. Xác tín “niệm Phật thì v?với Phật? một lòng một d?nh?Phật, niệm Phật, thì “hiện tại và tương lai quyết định thấy Phật? như đức Đại th?chí nói.

độc đáo 3

tin nguyện lực của Phật Phật t?cõi Sa bà có 2 v?Thầy: v?Thầy bổn sư, “bổn sư Thích ca? và v?Thầy bổn tôn, “bổn tôn Di đà? V?bổn sư, ?trước mặt, khẩn thiết bổn tôn, trú trên đầu, khẩn thiết h?trì cho ta niệm Phật. Đức Bổn tôn đã có đại nguyện “ai niệm danh của Ngài thì quyết định vãng sanh quốc đ?của Ngài?

độc đáo 2

Lực gia trì của Phật Chư Phật có cái Lực bất kh?tư ngh? là cái Lực gia trì cho chúng sinh. Cái Lực này của đức Bổn tôn A di đà là độc đáo bậc nhất, lồng lộng trong ánh sáng và hồng danh của Ngài. Một cách bất kh?tư ngh? Lực gia trì này của Ngài rung chuyển tâm thức chúng sinh trong mười phương vô lượng quốc đ? Ngài trú đóng trên đỉnh đầu chúng ta, ngày đêm h?trì cho chúng ta, truyền cảm cho chúng ta. Chúng ta đang sống trong “cái Lực Di đà?của Ngài.  

Ngày k?niệm tháng 6 ?2556

của Quan âm đại sĩ

T?kheo Trí quang?/em>

]]>